Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồ thị, ta có:
Quá trình 1→2: Quá trình đẳng tích, trong quá trình này
Thể tích không đổi
Lại có: p 1 T 1 = p 2 T 2 và p 1 > p 2
Ta suy ra T 2 > T 1
=> Nhiệt độ tăng nên nội năng tăng
=> Khí tỏa nhiệt
Quá trình 2→3: Quá trình đẳng áp, trong quá trình này:
Áp suất không đổi
Thể tích khí tăng V 3 > V 2
=> Nhiệt độ khí tăng => Nội năng tăng
=> Khí sinh công => Khí nhận nhiệt
Đáp án: C
Chọn A.
Đoạn 1-2 là quá trình nén đẳng áp → khí nhận công
Quá trình 2-3 là giãn nở đẳng nhiệt → khí sinh công
Từ đồ thị, ta có:
Quá trình 1→2: Quá trình đẳng áp, trong quá trình này
Áp suất không đổi
Thể tích giảm V 2 < V 1
Lại có V 1 T 1 = V 2 T 2
⇒ V 1 V 2 = T 1 T 2 > 1 ⇒ T 1 > T 2
=> Nhiệt độ giảm
=> Vật nhận công
Quá trình 2→3: Quá trình đẳng nhiệt, trong quá trình này:
Nhiệt độ không đổi
Thể tích khí tăng nên vật thực hiện công
Đáp án: A
Chọn A.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q
Vì khí tỏa nhiệt nên Q < 0, khi sinh công nên A < 0.
Chọn A.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q
Vì khí tỏa nhiệt nên Q < 0, khi sinh công nên A < 0.
Chọn A.
Vì 3 - 4 là quá trình đẳng tích (do đồ thị là đường thẳng có đường kéo dài đi qua O trong đồ thị p-T) nên:
Chọn A.
Vì 3 - 4 là quá trình đẳng tích (do đồ thị là đường thẳng có đường kéo dài đi qua O trong đồ thị p-T) nên:
ΔU=A+Q
=> Chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận công
=> ΔU=Q+A;Q>0;A>0
Đáp án: D
Chọn D.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q
Vì khí nhận nhiệt nên Q > 0, khi nhận công nên A > 0.
Chọn C.
Quá trình 1-2 là làm lạnh đẳng tích → khí tỏa nhiệt, ∆ U = Q 12 < 0
Quá trình 2-3 là làm giãn nở đẳng áp → khí nhận nhiệt và sinh công A = - p 2 V 3 - V 2