Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ vật gồm "Đầu đạn - Hộp cát - Trái Đất" là một hệ cô lập, vì không có các ngoại lực (lực cản, lực ma sát) tác dụng. Do đó, động lượng và cơ năng của hệ vật bảo toàn. Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng trọng trường và chiều chuyển động của các vật là chiều dương
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho quá trình va chạm mềm khi đầu đạn bay tới xuyên vào hộp cát theo phương ngang, ta có :
(m + M)V = mv ⇒ V = mv/(m+M)
trong đó v là vận tốc của đầu đạn có khối lượng m, còn V là vận tốc của hộp cát chứa đầu đạn có tổng khối lượng M + m.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quá trình khi hộp cát chứa đầu đạn có vận tốc V chuyển động trong trọng trường và trọng tâm của nó được nâng cao thêm một đoạn h so với vị trí cân bằng, ta có :
(m + M)gh = (m + M) V 2 /2 ⇒ V = 2 g h
Từ hai phương trình trên, ta suy ra vận tốc của đầu đạn :
v = (m + M)/m . 2 g h = 249,5(m/s)
Chọn đáp án D
Lực tác dụng vào vật
+ Lực kéo động cơ F
+ Lực ma sát Fms
+ Trọng lực P
+ Phản lực của mặt sàn N
Theo định luật II Newton: (1)
Chọn hệ trục tọa độ xOy như hình vẽ
Chiếu (1) lên trục Oy: F sin 30 0 + N − P = 0 (2)
Chiếu (1) lên trục Ox: F cos 30 0 − Fms = ma (3)
Từ (2) → N = mg = −F sin 30 0
→ Fms= µN = P (mg − Fsin 30 0 ) (4)
Thế (4) vào (3), ta được: F cos 30 0 − µ(mg − Fsin 30 0 ) = ma (5)
Khi vật chuyển động với gia tốc a
+ Từ (5):
+ Với
a. Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực: N → , P → , F m s → , F →
Theo định lụât II Newton ta có: N → + P → + F m s → + F → = m a →
Chiếu lên trục Ox: F . c os α − F m s = m a 1
Chiếu lên trục Oy:
N − P + F . sin α = 0 ⇒ N = P − F . sin α 2
Từ (1) và (2)
⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = m a I
⇒ a = 2. 2 . cos 45 0 − 0 , 2 1.10 − 2 2 . sin 45 0 1 = 0 , 4 m / s 2
Quãng đường vật chuyển động sau 10s là:
s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 0.10 + 1 2 .0.4.10 2 = 20 m
b. Để vật chuyển động thẳng đều thì a = 0 m / s 2
Từ ( I ) ta có ⇒ F . c os α − μ . ( P − F . sin α ) = 0
⇒ μ = F cos 45 0 P − F sin 45 0 = 2 2 . 2 2 1.10 − 2 2 . 2 2 = 0 , 25
Chọn đáp án D
Để vật chuyển động thẳng đều thì a = 0
Từ ( I ) ta có
= 0,25
Hình 21.1G vẽ các lực tác dụng lên vật.
a = 2s/ t 2 = 2.0,8/4 = 0,40(m/ s 2 )
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có: P → + N → + F → + F m s → = m a → (1)
Chiếu (1) lên các trục tọa độ đã chọn ta được
Ox: F - μ t N = ma
Oy: N – mg = 0
Suy ra F = m(a + μ t g) = 1,0(0,40 + 0,30.9,8) = 3,34 N.
a) Vẽ hình , biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật
Phương trình định luật II Niu-tơn đối với vật là:
b) Chiếu (1) lên Oxy ta được:
Ox: F. cos a - F ms = m.a
Oy: F sina + N - P = 0.
Từ đó rút ra
Từ (2) : Đk để mMax
Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki:
Dấu = xảy ra khi