Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
a)
Do R thuộc nhóm VA
=> CTHH của R và H là: RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
b) Do CTHH của R và H là RH3
=> oxit cao nhất của R là R2O5
Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
a)
n CO2 = 403,2/1000.22,4 = 0,018(mol)
n H2O = 0,27/18 = 0,015(mol)
Bảo toàn nguyên tố với C,H :
n C = n CO2 = 0,018(mol)
n H = 2n H2O = 0,015.2 = 0,03(mol)
=> n O = (0,486 - 0,018.12 - 0,03.1)/16 = 0,015(mol)
n C : n H : n O = 0,018 : 0,03 : 0,015 = 6 : 10 : 5
=> CTP là (C6H10O5)n
M A = 162n < 170 => n <1,049
=> n = 1
Vậy CTPT của A là C6H10O5
b)
A có 1 -OH và 1 -COOH
CTCT của A : HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH
B : HO-CH2-CH2-COONa
$HO-CH_2-CH_2-COOCH_2-CH_2-COOH + 2NaOH \to 2HO-CH_2-CH_2-COONa + H_2O$
a)
n CO2 = 403,2/1000.22,4 = 0,018(mol)
n H2O = 0,27/18 = 0,015(mol)
Bảo toàn nguyên tố với C,H :
n C = n CO2 = 0,018(mol)
n H = 2n H2O = 0,015.2 = 0,03(mol)
=> n O = (0,486 - 0,018.12 - 0,03.1)/16 = 0,015(mol)
n C : n H : n O = 0,018 : 0,03 : 0,015 = 6 : 10 : 5
=> CTP là (C6H10O5)n
M A = 162n < 170 => n <1,049
=> n = 1
Vậy CTPT của A là C6H10O5
b)
A có 1 -OH và 1 -COOH
CTCT của A : HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH
B : HO-CH2-CH2-COONa
HO−CH2−CH2−COOCH2−CH2−COOH+2NaOH→2HO−CH2−CH2−COONa+H2O
Đáp án A.
Vì X và Y đều có cùng dạng công thức hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất nên X và Y cùng một phân nhóm.Vì nên
Theo giả thiết ta có:
Mặt khác a chỉ nhận các giá trị từ 1 đến 4 nên ta có:
Thử lại: thấy Nito và Photpho cùng thuộc nhóm VA Thỏa mãn
Vậy X và Y là Nitơ và photpho.
A sai: Nitơ phản ứng với oxi ở nhiệt độ khoảng 30000C (tia lửa điện)
B đúng: Trong một phân nhóm khi đi từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm
C đúng: N2; P có số oxi hóa là 0 ở dạng trung gian chúng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử;
D đúng: Ở điều kiện thường N2 là chất khí còn P là chất rắn.
Gọi CTHH là \(Na_xS_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%S}{32}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{32,4}{23}:\dfrac{22,54}{32}:\dfrac{45,1}{16}=1,41:0,74:2,82=2:1:4\)Vậy CTĐGN(công thức đơn giản nhất) là \(Na_2SO_4\)
Lại có: \(M_X=142đvC\)\(\Rightarrow\left(Na_2SO_4\right)_n=142\Rightarrow n=1\)
Vậy CTHH là \(Na_2SO_4\)
Gọi cthh của hợp chất có dạng NaxHyPzO4 (x,y,z là nguyên dương)
Theo đề: \(\%m_O=\frac{16.4.100\%}{M_Y}=40,07\%\)
\(M_Y=\frac{16.4.100}{45,07}=142\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Ta có : \(\%m_{Na}=\frac{23.100\%}{142}=32,29\%\)
\(\rightarrow x=\frac{32,39.42}{23}=2\)
Vậy CT của Y có dạng : Na2HyPzO4
Mặc khác: \(M_Y=23.2+1y+31z+16.4=142\)
\(\Leftrightarrow46+y+31z+16.4=142\)
\(\Leftrightarrow y+31x=142=16,4-23.2=32\left(mol\right)\)
Nên y = z= 1 để y + 31z = 1 +31.1 = 32 và thỏa mãn y,z là số nguyên dương
Vậy CTPT : Na2HPO4