Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=n_X\\p_Y=n_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow p_{XY_2}=n_{XY_2}=38\)
\(\Rightarrow M_{XY_2}=38+38=76\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=76.15,79\%=12\left(g/mol\right);M_Y=\dfrac{76-12}{2}=32\left(g/mol\right)\)
Vậy X là Cacbon (C), Y là lưu huỳnh (S)
Tổng số p trong phân tử là 23, ta có:
\(p_X+2p_Y=23\) (1)
Nguyên tử X chiếm tỉ lệ 30, 34% về khối lượng thì:
\(\dfrac{X.100}{X+2Y}=30,34\)
<=> 30,34X + 60,68Y - 100X = 0
<=> -69,66X + 60,68Y = 0 (2)
Trong hạt nhân, nguyên tử X và Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện, ta có:
\(p_X=n_X\) (3)
\(p_Y=n_Y\) (4)
Mặt khác: \(p_X+n_X=M_X;p_Y+n_Y=M_Y\) (5)
Thế (3), (4) vào (5) ta có:
\(M_X=2p_X\) (I)
\(M_Y=2p_Y\)
Mà từ (1) ta có:
\(2p_Y=23-p_X\)
<=> \(M_Y=23-p_X\) (II)
Thế (I), (II) vào (2) ta được:
\(-69,66.2p_X+60,68.\left(23-p_X\right)=0\)
=> \(p_X=7\)
=> \(p_Y=\dfrac{23-p_X}{2}=\dfrac{23-7}{2}=8\)
Nguyên tố X là N
Nguyên tố Y là O
Có
+) 2(2pX + nX) + 3(2pY + nY) = 152
=> 4pX + 2nX + 6pY + 3nY = 152 (1)
+) (4.pX +6.pY)- (2nX + 3nY) = 48 (2)
+) pX + nX - pY - nY = 11 (3)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+3p_Y=50\\2n_X+3n_Y=52\end{matrix}\right.\)
=> 2(pX + nX) + 3(pY + nY) = 102 (4)
(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+n_X=27=>A_X=27\left(Al\right)\\p_Y+n_Y=16=>A_Y=16\left(O\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTHH: Al2O3
Gọi m,n,p,q lần lượt số p và số n của X,Y (m,n,p,q:nguyên, dương)
=> 2m+n+4p+2q= 66 (1)
Mặt khác, số hạt mang điện X,Y hơn kém nhau 20 hạt:
=> 2m - 2p = 20 (2)
Tiếp theo, hạt nhân X,Y có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện:
=> m=n (3); p=q(4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta lập hệ pt 4 ẩn giải ra được:
=> m=14; n=14; p=4;q=4
=> ZX=14 => X là Silic
=> ZY= 4 => Y là Beri
=> A: SiBe2 (thường viết là Be2Si nhiều hơn)
Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 210
\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=210\\ < =>4p_M+2n_M+2p_X+n_X=210^{\left(1\right)}\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
\(< =>4p_M-2n_M+2p_X-n_X=54^{\left(2\right)}\)
Nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của X là 48
\(p_M+n_M-p_X-n_X=48^{\left(3\right)}\)
Lấy (1) + (2) VTV
\(< =>8p_M+4p_X=264\\ < =>2p_M+p_X=66\)
Mình nghĩ là đề cho thiếu dữ kiện á
Giải thích các bước giải:
Vì A gồm 2 nguyên tử X và x nguyên tử Y nên CTHH của A:X2Yx
Gọi tổng số proton,nơ tron trong A lần lượt là P,N.
Theo đề bài ta có:2P+N=152 giải hệ PT ta có P=50;N=52
2P-N=48
TK(X2Yx)=P+N=50+52=102(đvC)
Vì trong A nguyên tố X chiếm 52,94% theo khối lượng nên 2.NTK(X)/102=0,5294
⇒Mx=27(Al).Từ đó ta có:54+x.My=102⇒My=48/x(1)
Với 1≤x≤3.Từ đó với x=3;My=16(t/m)→Y là nguyên tố O
Vậy CTHH của A là:Al2O3
CTHH:K2OCTHH:K2O
Giải thích các bước giải:
CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O
KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA
ZX = NX = x
ZY = NY = y
—> Tổng proton trong XY2 = x + 2y = 38
%X = 2x/(2x + 4y) = 15,79%
—> x = 6 và y = 16
—> X là C và Y là S
Tính phi kim của S mạnh hơn C.
CS2 + 3O2 —> CO2 + 2SO2
Z chứa CO2 và SO2. Dẫn Z qua dung dịch Br2 dư thu được CO2:
SO2 + Br2 + 2H2O —> H2SO4 + 2HBr