Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của oxit nitơ là: \(N_xO_y\)
Ta có tỉ lệ số mol là: \(x:y=\dfrac{7}{14}:\dfrac{20}{16}=0,5:1,25=2:5\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit nitơ là: N2O5
Gọi CTHH là \(N_xO_y\)
Ta có:
\(x:y=\dfrac{m_N}{14}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{12}{16}=0,5:0,75=1:1,5=2:3\)
Vậy CTHH là \(N_2O_3\)
Gọi \(x\) là hóa trị của N.
\(\Rightarrow2x=3\cdot2\Rightarrow x=3\)
Vậy N có hóa trị lll.
a) biết \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=28.1,571=43,988\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất A là \(RO_2\), ta có:
\(R+2O=43,988\)
\(R+2.16=43,988\)
\(\Leftrightarrow R=11,988\approx12\left(đvC\right)\)
vậy R là Cacbon (C)
-Công thức dạng chung của A là NxOy
Theo đề cho ta có:
14x+16y=92
x/y = 1/2 => x = 2; y = 4
CTPT A là N2O4
-Ta có: MB = MCO2= 44 => B (NO2)
Chúc bạn học tốt!
\(M_A=1,571.28=44\left(đvC\right)\\ CTHHA:RO_2\\ Tacó:R+16.2=44\\ \Rightarrow R=12\left(đvC\right)\\ \Rightarrow RlàCacbon\left(C\right)\\ \Rightarrow CTHHA:CO_2\)
Tóm lại thì là N hay Na vậy nghe rối lắm
n nha mình viết nhầm