Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PTK của hợp chất là
17\3 x 18=102 (g\mol)
b, gọi cthh của hc là A2O3
ta có: Ma x2+16 x3=102
=)) MA= 27
=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3
TL
PTK của hợp chất đó là
17 / 3 . 18 = 102 ( đvC )
Gọi công thức dạng chung là : AxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có
x . ||| = y . ||
chuyển thành tỉ lệ
x / y = || / ||| = 2 / 3
chọn x = 2 , y = 3
Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3
gọi A là x ta có
x . 2 + 16 . 3 = 102
x . 2 + 48 = 102
x . 2 = 102 - 48
x . 2 = 54
x = 54 : 2
x = 27
=)) x là Al
=)) CTHH của HC là Al2O3
bn nhé
Gọi CTHH là Z2O5
% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34%
<=> MZ ∼ 31 đvc
=> Z là photpho (P)
=> CTHH là P2O5
M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc
Bài 2 :
Gọi CTHH của oxit : A2On
Theo bài ra : \(\frac{16n}{2A+16n}.100\%=30\%\)
<=> A = 56n/3
=> n=3 , A = 56 là thỏa mãn
Vậy A là Fe ( sắt )
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có :
III.x=II.y \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là T2O3
Ta có : T chiếm 53% nên O chiếm 47%
Ta lại có:
\(x:y=\frac{\text{%T}}{M_T}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}=\frac{53}{M_T}.\frac{16}{47}\)
\(\Rightarrow M_T=\frac{3.53.16}{2.47}\approx27\)
Vậy T là nhôm. KHHH : Al
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là Al2O3
Phân tử khối của Al2O3 = 27.2+16.3 = 102(đvC)
a. Gọi CTHH là B3(SO4)3
Ta có: \(PTK_{B_2\left(SO_4\right)_3}=M_B.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
=> MB = 27(g)
=> B là nhôm (Al)
b. CTHH lần lượt là:
Al2(SO4)3
Al2(CO3)3
Al(NO3)3
AlPO4
Vì A(III) và \(PO_x\left(II\right)\)
Vậy CT của hợp chất có dạng là \(A_2\left(PO_x\right)_3\)
Mà \(PTK_{HC}=10,5.PTK_{N_2}=10,5.28=294đvC\)
\(\rightarrow2PTK_A+31.3+3X.16=294\)
\(\rightarrow2PTK_A=201-48x\)
Mặt khác trong 1mol hợp chất \(n_O=\frac{294.48,97959\%}{16}\approx9mol\)
\(\rightarrow3x=9\)
\(\rightarrow x=3\)
\(\rightarrow2PTK_A=201-48.3=57\)
\(\rightarrow PTK_A=28,5\) (Loại)
Vậy không có hợp chất A và CTHC thoả mãn.