Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40
=> 2pX + nX = 40 (1)
Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2pX - nX = 12 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al
Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)
=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)
=> eY = pY = 17 (hạt)
=> Y là Cl
CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly
Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)
=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: AlCl3
ta có : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12
=> p+e-n = 12
<=> 2p-n=12 (p=e)
<=> n = 2p - 12 (1)
mà tổng số hạt ở X là 40
=> 2p+n=40 (2)
thay (1)vào (2) ta đc
2p+2p-12 = 40
<=> 4p = 52
<=> p = 13
=> X là nhôm : Al
Gọi A là X2Yx (1 ≤ x ≤ 3)
Gọi ZX;NX lần lượt là số proton và số notron của X
ZY;NY lần lượt là số proton và số notron của Y
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2.\left(2Z_X+N_X\right)+x\left(2Z_Y+N_Y\right)=152\\2.\left(2Z_X+xZ_Y\right)-\left(2N_X+xN_y\right)=48\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2Z_X+xZ_Y=50\left(1\right)\\2N_X+xN_Y=52\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\%m_X=\dfrac{2M_X}{2M_X+xM_Y}.100=52,94\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2(Z_X+N_X)}{2(Z_X+N_X)+x(Z_Y+N_Y)}=0,5294\) (3)
(1) ⇒ xZY=50−2ZX
(2) ⇒ xNY=52−2NX
Thay vào (3)
\(\dfrac{2Z_X+2N_X}{2Z_X+2N_X+50-2Z_Y+52-2N_X}=0,5294\)
=> ZX+NX=27
⇒MX=27
⇒ X là Al
⇒ZX=13⇒ x.ZY=50−2.13=24
+ x = 1 ⇒ ZY=24 (loại)
+ x = 2 ⇒ ZY=12(loại)
+ x = 3 ⇒ ZY=8 ⇒ Y là O
⇒ A là Al2O3
Vì A gồm 2 nguyên tử X và x nguyên tử Y nên CTHH của A:X2Yx
Gọi tổng số proton,nơ tron trong A lần lượt là P,N.
Theo đề bài ta có:2P+N=152 giải hệ PT ta có P=50;N=52
2P-N=48
TK(X2Yx)=P+N=50+52=102(đvC)
Vì trong A nguyên tố X chiếm 52,94% theo khối lượng nên 2.NTK(X)/102=0,5294
⇒Mx=27(Al).Từ đó ta có:54+x.My=102⇒My=48/x(1)
Với 1≤x≤3.Từ đó với x=3;My=16(t/m)→Y là nguyên tố O
Vậy CTHH của A là:Al2O3
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
Gọi số hạt p, n, e lần lượt là: P, N, E.
⇒ P + N + E = 82.
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 82 (1)
Lại có: Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.
⇒ N - P = 4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 26, N = 30
⇒ NTKX = 26 + 30 = 56
→ X là Fe.
Giải thích các bước giải:
Vì A gồm 2 nguyên tử X và x nguyên tử Y nên CTHH của A:X2Yx
Gọi tổng số proton,nơ tron trong A lần lượt là P,N.
Theo đề bài ta có:2P+N=152 giải hệ PT ta có P=50;N=52
2P-N=48
TK(X2Yx)=P+N=50+52=102(đvC)
Vì trong A nguyên tố X chiếm 52,94% theo khối lượng nên 2.NTK(X)/102=0,5294
⇒Mx=27(Al).Từ đó ta có:54+x.My=102⇒My=48/x(1)
Với 1≤x≤3.Từ đó với x=3;My=16(t/m)→Y là nguyên tố O
Vậy CTHH của A là:Al2O3
Bài 1:
Ta có CTHH HC là \(X_2O\)
\(PTK_{X_2O}=2NTK_X+NTK_O=47PTK_{H_2}=47\cdot2=94\\ \Rightarrow2NTK_X=94-16=78\\ \Rightarrow NTK_X=39\left(đvC\right)\)
Vậy X là Kali (K)
Bài 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=25\\n-\left(p+e\right)=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=12\\n=13\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=13\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n=13\)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25
giải:
\(PTK_X=2.47=94\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O\), ta có
\(2X+O=94\)
\(2X+16=94\)
\(\Leftrightarrow X=\left(94-16\right):2=39\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là \(K\left(Kali\right)\)
Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là
tham khảo:
Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25
=> 2Z + N= 25 (1)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7
=> 2Z - N = 7 (2)
Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9