Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử CTHH của A là: R2O.
Ta có: \(n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_R+16=44\)
\(\Rightarrow M_R=14\left(g/mol\right)\)
⇒ R là Nitơ.
Vậy: CTHH của A là N2O.
Bạn tham khảo nhé!
BT1:
\(CTHH:XO_2\\ \Rightarrow M_{XO_2}=1,51.29\approx 44(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=44-32=12(g/mol)\\ \Rightarrow X:C\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\)
BT2:
\(CTHH_A:R_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{44-16}{2}=14(g/mol)\\ \Rightarrow R:N\\ \Rightarrow CTHH_A:N_2O\)
Theo đề bài, công thức của hợp chất có dạng \(XO_2\)
Ta có :\(M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 1,51.M_{không\ khí}=1,51.29=44(đvC)\\ \Rightarrow X = 12(Cacbon)\)
Vậy CTHH của hợp chất : \(CO_2\)
Cthh của hợp chất là RO2 (R hóa trị iv)
Có: dA/kk=1.5862
=> MA=1.5862.29= xăp xỉ 46
=> MR= 46-16.2=14
-> R là N
CTHH: MO
Ta có : \(\dfrac{M}{16}=\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow M=40\left(Ca\right)\)
=> CTHH của hợp chất: CaO
xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất : NO
lập CTHH của hợp chất sau tạo bởi: P(III) và O
N, O đều có hóa trị II
P hóa trị III , O có hóa trị II => CTHH của hợp chất là P2O3
XH4 => X có hóa trị IV
=> hợp chất A tạo bởi X và O có dạng XO2
22g khí A có thể tích bằng 14g khí nito ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
=> Số mol 22 gam khí A = số mol 14 gam khí Nito
=> nA = \(\dfrac{14}{28}\)= 0,5 mol
<=> MA = \(\dfrac{22}{0,5}\)= 44(g/mol)
mà MA = MX + 2MO = Mx + 32 = 44 => Mx = 12 (g/mol)
=> X là cacbon (C)
Vậy CTHH của A là CO2
\(CTTQ:XO_2\\ M_{XO_2}=\dfrac{8,8}{0,2}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{XO_2}=M_X+32\\ \Rightarrow M_X+32=44\\ \Leftrightarrow M_X=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Vậy:X:Cacbon\left(C=12\right)\)
\(n_A=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{3,3}{0,11}=30\left(g/mol\right)\)
=> D
nA=2,464:22,4=0,11mol
MA=m/n=3,3/0,11=30
MR=30-16=14
chọn D