Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát kính hiển vi ở trạng thái mắt không điều tiết là ngắm chừng ở vô cực.
® G = δ D f 1 f 2 = 75 = δ .0 , 25 f 1 .0 , 04 ® δ = 12 f 1
+ Dựa trên các đáp án thì chỉ có đáp án A là đáp ứng được điều kiện trên.
Đáp án A
Đáp án C
+ Ta có : công thức tính tiêu cự của thấu kính là : 1 f = 1 d + 1 d '
+ Một kính lúp có tiêu cự 5 cm thì vật cần đặt cách kính lúp tối đa là 5cm
Đáp án B
Vì quan sát Mặt Trăng ở rất xa nên :
Vì ngắm chừng ở vô cực nên :
Gọi a là khoảng cách giữa hai kính thì ta có :
(1)
Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực :
(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
Đáp án C
Vì mắt học sinh quan sát không bị tật mà ngắm chừng ở vô cực nên:
Khi quan sát vết bẩn AB qua tấm kính thì ảnh A 1 B 1 của nó sẽ nằm cao hơn một khoảng:
=0,5mm
Vì học sinh sau quan sát A 1 B 1 cũng giống như quan sát AB nên quá trình tạo ảnh sau đó là hoàn toàn như nhau. Nghĩa là khoảng cách A 1 B 1 từ A 1 B 1 đến O 1 cũng bằng 6,3 mm.
Khi lật tấm kính thì AB cách O 1 một khoảng 6,3.
Khi lật tấm kính thì AB cách O 1 một khoảng 6,3 mm + 1,5 mm = 7,8 mm. Nhưng ảnh của vật AB là A 1 B 1 được nâng lên là 0,5 mm. Bây giờ coi A 1 B 1 là vật của vật kín0,5MMh O 1 , nó cách vật kính là 7,8 mm – 0,5 mm = 7,3 mm.
Phải dịch kính xuống dưới một khoảng: 7,3 mm – 6,3 mm = 1 mm.
Đáp án A