Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dựng ảnh \(A'\) của \(A\) qua gương:
- Từ \(A\) hạ đường thẳng vuông góc với gương tại \(H\)
- Trên tia \(AH\) lấy điểm \(A'\) sao cho \(A'H=HA\)
⇒ Vậy \(A'\) là ảnh của \(A\) qua gương.
- Tương tự, dựng ảnh \(B'\) của \(B\) qua gương
⇒ Nối \(A'\) với \(B'\) ta được ảnh \(A'B'\) của \(AB\) qua gương.
Theo định luận phản xạ ánh sáng thì góc I1=góc I2
góc I1+góc I4=90 độ
góc I2+góc I3=90 độ
=>góc I4=góc I3
=>góc I4=góc I5
Chứng minh tươg tự, ta được: \(\widehat{SI_1I_2}=\widehat{S'I_1I_2}\)
=>ΔSI1I2=ΔS'I1I2
=>SI1=S'I1
Xét ΔSI1H và ΔS'I1H có
SI1=S'I1
góc I4=góc I5
HI1 chung
=>ΔSI1H=ΔS'I1H
=>SH=S'H
=>ĐPCM
a: Âm của loa A lớn hơn
b: âm A có tần số cao hơn nên âm A phát ra cao hơn
Vật phản xạ âm tốt | Vật phản xạ âm kém |
- Cửa kính phẳng- Tường gạch phẳng- Gạch lát nền nhà. | - Chăn bông- Đệm mút- Rèm treo tường |
Khi để tự do, kim nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc.
Năng lượng Mặt Trời truyền đến Trái Đất thông qua các tia sáng được chiếu đến Trái Đất.
+ Từ đường truyền của tia sáng ta thấy, sau khi qua gương phẳng thứ 1 ảnh của vật phản xạ lần 1 cho ảnh 1. Ảnh này bằng vật và là ảnh ảo, ngược chiều với vật.
+ Ảnh ảo 1 qua gương phẳng 1 đến gương phẳng 2 lúc này trở thành vật đối với gương phẳng 2, qua gương phẳng 2 cho ảnh ảo 2, ảnh ảo 2 này ngược chiều so với ảnh ảo 1 nên cùng chiều với vật và lớn bằng vật.
Kết luận: dựa vào nguyên lí như vậy thì con người có thể sử dụng kính tiềm vọng để quan sát các vật bị che khuất. Ứng dụng chủ yếu ở trong tàu ngầm.
- Giả sử gương đặt ở vị trí thỏa mãn bài ra, khi đó ta vẽ đường đi của các tia sáng như hình.
- Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn \(IK\).
Xét \(\Delta B'BO\) có \(IK\) là đường trung bình nên:
\(IK=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{AB-OA}{2}\dfrac{1,6-0,08}{2}=0,76\left(m\right)\)
Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu, thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn \(JK\)
Xét \(\Delta O'OA\) có \(JH\) là đường trung bình nên:
\(JH=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)
Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn \(IJ\)
\(IJ=JK-IK=0,76-0,04=0,72\left(m\right)=72\left(cm\right)\)
Vậy để cậu bé thấy được toàn bộ ảnh của mình trong gương cần một gương có chiều cao tối thiểu là \(72cm\), mép dưới của gương treo cách nền nhà nhiều nhất đoạn \(76cm\)
https://tailieumoi.vn/bai-viet/29265/mot-hoc-sinh-cao-16m-co-khoang-cach-tu-mat-den-dinh-dau-la-8cm
Thứ nhất: copy thì có giới hạn thôi nhé?
Thứ 2: Lớp 7 dường như cả kì 2 bây giờ cũng chưa học tới đường trung bình?