K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

Chọn A.

Thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông nê hình trụ có bán kính đáy là a, chiều cao là 2a.

Do đó thể tích khối trụ là:

V = πR 2 h = 2 πa 3

11 tháng 11 2018

Chọn A.

Hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3  nên:

S xq  = 2 π rh = 2 π a.a 3  = 2 π a 2 3

16 tháng 10 2019

Đáp án: C

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

30 tháng 11 2018

Chọn C.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.13) Gọi S là đỉnh hình nón, O là tâm đáy, A là một điểm thuộc đường tròn đáy.

Theo giả thiết, đường tròn đáy có bán kính R = OA = a 3 và ∠ = 60 °

Trong tam giác SOA vuông tại O, ta có: OA = SO.tan60 °  ⇒ SO = a.

Do đó chiều cao của hình nón là h = a.

Vậy thể tích hình nón là: V =  π a 3

27 tháng 2 2018

Đáp án: D.

Hướng dẫn: Thể tích khối tròn xoay này được tính bởi

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

7 tháng 1 2018

Đáp án: D.

Vì thể tích khối này được tính bởi

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

như vậy A và C dễ thấy là sai.

24 tháng 10 2019

Đáp án: D.

Vì thể tích khối này được tính bởi

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

14 tháng 5 2017

Chọn đáp án D.

Hoành độ giao điểm hai đồ thị là nghiệm của phương trình:

Giải bài 6 trang 128 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Thể tích cần tính:

Giải bài 6 trang 128 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

13 tháng 7 2018

Chọn A.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.14) Gọi O, O' là hai tâm của hai đáy hình trụ và thiết diện qua trục là hình chữ nhật ABCD.

Do chu vi đáy của hình trụ đó bằng 6 π  (cm) nên bán kính đáy của hình trụ là: R = 3 (cm)

Vì thiết diện đi qua trục là một hình chữ nhật ABCD có AC = 10 (cm) và AB = 2R = 6 (cm) nên chiều cao của hình trụ là:

h = OO' = BC = 8 (cm)

Vậy thể tích khối trụ là: V =  π R 2 h = 72 π  ( cm 3 )