Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi H là đường cao kẻ từ H => S= AH.BC/2= 559 => AH= 2.559/43 = 26
Khi BC tăng 7cm => S = AH.(BC + 7)/2 = 650 (cm2)
Vậy độ tăng diện tích là S= 650- 599 = 51 (cm2)
gọi độ dài chiều cao tam giác đó là a (â>0;cm)
Độ dài cạnh đáy sau khi tăng là :43+7=50
Gọi độ dài chiều cao tam giác là a
Độ dài cạnh đáy tam giác đó sau khi tăng là : 43+7=50(cm)
Ta có S=43xa=559(cm2) => a=559x2:43=26(cm)
Vậy khi tăng độ dài cạnh đáy lên 7 cm thì diện tích tam giác là : \(\frac{50x26}{2}=650\left(cm^2\right)\)
Chiều cao hình tam giác là:
559x2:43=26 (m)
Diện tích tăng thêm là:
8x26:2=104 (m2)
Đ/s: 104 m2.
Giải thích các bước giải:
Chiều cao của hình tam giác là:
559 x 2 : 43 hoặc = 26 ( m )
Độ dài cạnh đáy sau khi tăng thêm 8 m là:
43 + 8 = 51 ( m )
Diện tích hình tam giác là:
51 x 26 : 2 = 663 ( cm² )
Diện tích tăng thêm số xăng - ti - mét là:
663 - 559 = 104 ( m² )
Đáp số : 104 m²
Chiều cao của hình tam giác là :
188 x 2 : 86 = 4,3720 ( cm )
Nếu tăng cạnh đáy thêm 14 cm thì diện tích của hình tam giác là :
( 86 + 14 ) x 4,3720 = 437,20 ( cm2 )
Nếu tăng cạnh đáy thêm 14 cm thì diện tích của hình tam giác tăng thêm là :
437,20 - 188 = 249,20 ( cm2 )
Đáp số : 249,20 cm2
Bạn có đánh thiếu đề không ?_?