Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi phiến đá là :
60 : 2 = 30 (dm)
Chiều dài của phiến đá là :
30 : (3 + 2) x 3 = 18 (dm)
Chiều rộng của phiến đá là :
30 – 18 = 12 (dm)
Chiều cao của phiến đá là :
18 : 2 = 9 (dm)
Thể tích của phiến đá là :
18 x 12 x 9 = 1944 (dm3)
1 dm3 đá nặng là :
4471,2 : 1944 = 2,3 (kg)
Đáp số 2,3 kg
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
5 x 8 x 6 = 240 ( cm\(^3\) )
Thể tích hình lập phương là :
1/10 x 240 = 24 ( cm^3 )
Đáp số :
Chiều cao của hình hộp chữ nhật được xếp đó là:
2160 : (18 + 12) = 72 (cm)
Đáp số: 72 cm
a. Chu vi hình chữ nhật đó là 150 cm
=> Tổng số đo của chiều dài và chiều rộng là: 150: 2= 75cm (nửa chu vi)
=> Chiều dài hình chữ nhật đó là: (75+ 15): 2= 45 cm
Chiều rộng hình chữ nhật đó là 45- 15= 30 cm
=> Diện tích hình chữ nhật đó là 45* 30= 1350 cm2
b. Diện tích hình bình hành là 1350* 4/5= 1080 cm2
=> Cạnh đáy của hình bình hành dài 1080: 30= 36 cm
a, Nửa chu vi hình chữ nhật là:
150 : 2 = 75(cm)
Chiều rộng là:
(75 - 15) : 2 = 30(cm)
Chiều dài là:
75 - 30 = 45(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
45 x 30 = 1350(cm2)
Đ/s: 1350cm2
b, Diện tích hình bình hành là:
1350 x \(\frac{4}{5}\)= 1080(cm)
Chiều cao bằng chiều rộng hình chữ nhật và bằng 30cm
Độ dài đáy hình bình hành là:
1080 : 30 = 36(cm)
Đ/s: 36cm
Bạn tham khảo nhé!
-Gọi a (m) là cạnh của hình lập phương (a>0)
-Theo đề ta có:
24.6.a=a324
⇔a3=144a
⇔a3−144a=0
⇔a(a2−144)=0⇔a(a2−144)=0
⇔a=0(loại)⇔a=0(loại) hay a=12(nhận)
-Vậy thể tích của hình lập phương là 123=1728 (m3)