Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.
HT
Gọi cạnh hình lập phương là a.
Công thức tính diện tích xung quanh của hình lập phương: Sxq = 4a2
Công thức tính diện tích toàn phần của hình lập phương: Stp = 6a2
Suy ra, khi tăng a lên 3 lần thì:
Sxq = 4. (3a)2 = 4a2. 9
Stp = 6.(3a)2= 6a2. 9
Vậy, khi tăng cạnh lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương đều tăng lên 9 lần.
Diện tích xung quanh ban đầu: \(4.a.a=4a^2\)
Diện tích toàn phần lúc đầu: \(6.a.a=6a^2\)
Độ dài cạnh lúc sau: \(3a\)
Diện tích xung quanh lúc sau: \(4.3a.3a=36a^2\)
Diện tích toàn phần lúc sau: \(6.3a.3a=54a^2\)
Vậy:
Diện tích xung quanh gấp: \(36a^2:4a^2=9\) lần
Diện tích toàn phần gấp: \(54a^2:6a^2=9\) lần
a) Sxung quanh=a.3.a.3.4=a.a.4.(3.3)=a.a.4.9
⇒ Sxung quanh gấp lên 9 lần
b) Stoàn phần=a.3.a.3.6=a.a.6.(3.3)=a.a.6.9
Stoàn phần gấp lên 9 lần
c) V=a.3.a.3.a.3=a.a.a.(3.3.3)=a.a.a.27
V gấp lên 27 lần
Diện tích xung quanh của hình lập phương sẽ gấp lên 8 lần nếu cạnh của hình lập phương đó gấp lên 2 lần.
- Gọi cạnh hình lập phương ban đầu là \(a\)
\(\Rightarrow\) Cạnh hình lập phương mới là \(2a\)
- Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình lập phương ta có:
+ Diện tích xung quanh hình lập phương cũ là :
\(a.a.4\)
+ Diện tích xung quanh hình lập phương mới là :
\(2a.2a.4 \\ = (2.2)(a.a.4) \\ =4(a.a.4)\)
- Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương sẽ gấp lên \(4\) lần nếu cạnh của hình lập phương đó gấp lên 2 lần.
1. Nếu cạnh là a thì diện tích toàn phần của hình lập phương sẽ là:
S1 = 6a^2.
Khi cạnh tăng 2 lần, tức là bằng 2a thì diện tích toàn phần của hình lập phương sẽ là:
S2 = 6.(2a)^2 = 6.4.a^2 = 4.6a^2
Mà: 6a^2 = S1
Vậy: S2 = 4*S1
đáp án là B gấp lên 4 lần
Gọi cạnh của hình lập phương lớn là a ; cạnh của hình lập phương nhỏ là b ta có
Khi đó thể tích của hình lập phương lớn gấp :
(a5 x a5 x a5) : (b1 x b1 x b1) = 125 : 1 = 125 (lần)
Vậy thể tích của hình lập phương lớn gấp 125 lần hình lập phương bé
thể tích hình lập phương là
5 x 5 x 5 = 125 m3
Nếu cạnh hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích tăng lên 8 lần
nếu cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích tăng lên 27 lần
a; Thể tích của hình lập phương là:
5 x 5 x 5 = 125 (m3)
b; Cạnh của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 2 lần là:
5 x 2 = 10 (m)
Cạnh của hình lập phương khi tăng canh của nó lên 3 lần là:
5 x 3 = 15 (m)
Thể tích của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 2 lần là:
10 x 10 x 10 = 1000 (m3)
Thể tích của hình lập phương khi tăng cạnh của nó lên 3 lần là:
15 x 15 x 15 = 3375 (m3)
Khi tăng cạnh của hình lập phương lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên số lần là:
1000 : 125 = 8 (lần)
Khi tăng cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên số lần là:
3375 : 125 = 27 (lần)
Đáp số:
a) Thể tích hình lập phương là : 5 x 5 x 5 = 125 ( m3)
b) Nếu cạnh hình lập phương tăng lên 2 lần thì cạnh hình lập phương sẽ là : 5 x 2 = 10 ( m )
Do đó thể tích hình lập phương là : 10 x 10 x 10 = 1000 ( m3)
3 lần thể tích lập phương là : 1000 x 3 = 3000 ( m3)
3 lần thể tích của hình lập phương tương ứng sẽ tăng lên : 3000 : 125 = 24 ( lần )
Đáp số : a) 125 cm3
b) 24 lần
Thể tích hình lập phương là:
5x5x5=125 m3
Nếu cạnh hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích của hình lập phương tương ứng sẽ tăng lên số lần là:
2x2x2=8 lần
Nếu cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích của hình lập phương tương ứng sẽ tăng lên số lần là:
3x3x3=27 lần
Đáp số:125 m3
8,27 lần
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.
Hình lập phương mới có cạnh bằng:
4x3=12(cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới :
4x12x12=576(cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ :
4x4x4=64(cm2)
Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :
576:64=9(lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới :
6x12x12=864(cm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ :
6x4x4=96(cm2)
Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là
864:96=9(lần)
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.