Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi là: 100:2=50(cm)
Tổng số phần là: 2+3=5 (phần)
=> Chiều dài hình hộp là: 50*3:5=30 (cm)
Chiều rộng và chiều cao hình hộp là: 50-30=20(cm)
Thể tích hình hộp là: 30*20*20=12000(cm3)=12(dm3)
Đáp số: 12000(cm3)=12(dm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
\(0,9\times0,5\times0,7=0,315\left(m^3\right)\)
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật hay chu vi đáy hình lập phương là:
\(\left(0,9+0,5\right)\times2=2,8\left(m\right)\)
Độ dài cạnh hình lập phương là:
\(2,8\div4=0,7\left(m\right)\)
Thể tích hình lập phương là:
\(0,7\times0,7\times0,7=0,343\left(m^3\right)\)
Lời giải:
Nửa chu vi đáy: $40:2=20$ (cm)
Chiều dài đáy: $20:(2+3)\times 2=8$ (cm)
Chiều rộng đáy: $20-8=12$ (cm)
Thể tích hình hộp chữ nhật: $8\times 12\times 6=576$ (cm3)
Diện tích xung quanh hình hộp:
$40\times 6=240$ (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương:
$240+360=600$ (cm2)
Diện tích 1 mặt đáy hình lập phương:
$600:6=100=10\times 10$ (cm2)
Vậy độ dài 1 cạnh hình lập phương là $10$ cm
Thể tích hình lập phương: $10\times 10\times 10=1000$ (cm3)
Đáp án d.
Chiều rộng là 15x2/5=6(cm)
Chiều dài là 15-6=9(cm)
Thể tích là 6x9x5=270(cm3)
Chiều rộng là 15x2/5=6(cm)
Chiều dài là 15-6=9(cm)
Thể tích là 6x9x5=270(cm3)
Nếu thể tích hình lập phương đó = thể tích hình hộp chữ nhật và cạnh hình lập phương cũng = chiều cao hình hộp chữ nhật =>
S 1 mặt đáy hình lập phương = S 1 măt đáy hình hộp chữ nhật
Tổng chiều dài và chiều rộng là :
26 : 2 = 13 ( dm )
Chiều dài hình hộp chữ nhật là :
(13 + 5 ) : 2 = 9 ( dm )
Chiều rộng hình hộp chữ nhật là :
9 - 5 = 4 ( dm )
S 1 mặt hình hộp chữ nhật là :
9 x 4 = 36 ( dm2)
=> S 1 mặt của hình ập phương là : 36
Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh hình lập phương là : 6 dm
Thể tích hình lập phương là : 6 x6 x6 =216 ( dm3)
Đ/S:.................................................