Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hình bình hành đó là ABCD. Ta có AB là cạnh đáy và đường cao là AH.
Diện tích của hình bình hành là 72 cm2 thì 72 cm2 = AB x DC mà DC = 2 AH.
=> 2 AH = 72 cm => AH = 36 cm.
Vậy chiều cao của hình bình hành là 36 cm.
Diện tích HCN hay diện tích HBH là:
32 x 20 = 640 (cm2)
Chiều cao của HBH là:
640 : 16 = 40 (cm)
S bình hành = đáy x chiều cao
vì đáy gấp đôi chiều cao cho nên chiều cao =1 phần hai đáy
Khoanh vào đáp án đúng
Câu 1: Cho hình bình hành có diện tích là 360 cm2, độ đáy là 15 cm. Chiều cao hình bình hành đó là:
A. 24m
B. 24dm
C. 24 cm
D. 240 mm
Giải:
Chiều cao hình bình hành đó là:
S = a \(\times\) h \(\Rightarrow\) h = S : a
360 : 15 = 24 (cm)
=> Chọn C.
Câu 2: Cho hình bình hành có diện tích là 221 cm2, chiều cao là 17 cm. Độ dài đáy hình bình hành đó là:
A. 13 cm
B. 31 cm
C. 13 dm
D. 31 m
Giải:
Độ dài đáy hình bình hành đó là:
S = a \(\times\) h \(\Rightarrow\) a = S : h
221 : 17 = 13 (cm)
=> Chọn A.
Câu 3: Cho hai hình vẽ bên. Điền vào chỗ chấm
Diện tích hình chữ nhật MNPQ .............. diện tích hình bình hành ABCD.
=> Lỗi hình vẽ.
Chiều cao là : 72 : 9 = 8 (cm )
ĐS : 8 cm
Chiều cao của hình bình hành là: 72 :9= 8(cm2)
duyệt đi