Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoanh vào đáp án đúng
Câu 1: Cho hình bình hành có diện tích là 360 cm2, độ đáy là 15 cm. Chiều cao hình bình hành đó là:
A. 24m
B. 24dm
C. 24 cm
D. 240 mm
Giải:
Chiều cao hình bình hành đó là:
S = a \(\times\) h \(\Rightarrow\) h = S : a
360 : 15 = 24 (cm)
=> Chọn C.
Câu 2: Cho hình bình hành có diện tích là 221 cm2, chiều cao là 17 cm. Độ dài đáy hình bình hành đó là:
A. 13 cm
B. 31 cm
C. 13 dm
D. 31 m
Giải:
Độ dài đáy hình bình hành đó là:
S = a \(\times\) h \(\Rightarrow\) a = S : h
221 : 17 = 13 (cm)
=> Chọn A.
Câu 3: Cho hai hình vẽ bên. Điền vào chỗ chấm
Diện tích hình chữ nhật MNPQ .............. diện tích hình bình hành ABCD.
=> Lỗi hình vẽ.
Độ dài cạnh đáy của hình bình hành đó là: 40x\(\frac{6}{5}\)= 48(cm)
Chu vi hình bình hành là: ( 40+48) x2 = 176 (cm)
Diện tích hình bình hành là: 40x48=1920(cm2)
Đáp số: 176 cm và 1920 cm2
Độ dài cạnh đáy tấm bìa là:
40 x 6/5 = 48 (cm)
Chu vi hình bình hành là:
( 48 + 40 ) x 2 = 176 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
48 x 40 = 1920 (cm2)
Đáp số: 176 cm
: 1920 cm2
tk mk nha
Diện tích hình bình hành là:
16x10=160 (cm)
Chiều cao hình bình hành là:
160:40=4 (cm)
Đ/s: 4cm
Diện tích hình chữ nhật hay diện tích hình bình hành là:
16*10=160(m²)
Muốn tính chiều cao của hình bình hành ta lấy diên tích nhân 2 chia đọ dài cạnh đáy. Vậy chiều cao của hình bình hành là:
160*2:40=8(m)
Đáp số: 8m
Gọi hình bình hành đó là ABCD. Ta có AB là cạnh đáy và đường cao là AH.
Diện tích của hình bình hành là 72 cm2 thì 72 cm2 = AB x DC mà DC = 2 AH.
=> 2 AH = 72 cm => AH = 36 cm.
Vậy chiều cao của hình bình hành là 36 cm.
Độ Dài Đáy Hình Bình Hành là :
\(=2400:40=60\left(cm\right)\)
Độ dài đáy hbh là:
2400 : 40 = 60 cm