Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Trong thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện. Khi chiếu chùm sáng do một hồ quang điện phát ra vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy kim của tĩnh điện kế lệch đi, điều này chứng tỏ có sự mất mát điện tích đối với tấm kẽm → Đáp án B
Chọn B.
Trong thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện. Khi chiếu chùm sáng do một hồ quang điện phát ra vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy kim của tĩnh điện kế lệch đi, điều này chứng tỏ có sự mất mát điện tích đối với tấm kẽm
Chọn đáp án A
Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi và chỉ khi
λ ≤ λ 0 → λ = c f c f ≤ λ 0 ⇒ f ≥ c λ 0
Chọn đáp án C.
*Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot.
*Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm ).
*Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm ).
*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.
Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý.
Chọn C
*Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot
*Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm ).
*Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm ).
*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.
Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý.
Đáp án C
*Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot.
*Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm ).
*Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm ).
*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.
Như vậy pin quang điện và quang điện trong có cùng bản chất vật lý
Đáp án D
* Tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng thích hợp thì electron bứt từ Katot đến Anot.
* Quang điện trở thì khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở giảm).
* Pin quang điện: Khi chiếu ánh sáng thích hợp thì tạo thành các electron dẫn và lỗ trống (điện trở của pin giảm).
*Tia X: Một chùm tia có năng lượng lớn tự phát ra khi có cơ chế tạo ra nó.
Như vậy pin quang điện và quang điện trở có cùng bản chất vật lý.
Đáp án B
Với câu hỏi này nhiều học sinh sẽ chọn nhầm hiện tượng quang điện, bởi hầu hết các ứng dụng thực tế đều bởi hiện tượng quang điện, nhưng hiện tượng trong câu hỏi này thuộc số ít các ứng dụng của hiện tượng quang điện ngoài