Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(L = (N : 2).3.4 = (2400 : 2).3.4 = 4080 \)Å
b.
\(\text{C = N : 20 = 2400 : 20 = 120 (chu kì)}\)
tk:
1.
Giảm phân I:
-Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
-Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
-Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
-Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
-Kì đầu II: NST co xoắn.
-Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
-Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
-Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Tham khảo
Giảm phân I:
Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
Kì đầu II: NST co xoắn.Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
\(N=C.20=3000\left(nu\right)\)
- Theo bài và NTBS ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}A.G=5,25\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=35\%N\\G=15\%N\end{matrix}\right.\) \(\left(A>G\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=1050\left(nu\right)\\G=X=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(A_1=T_2=450\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A_2=T_1=\) \(A-A_1=600\left(nu\right)\)
\(G_2=X_1=300\left(nu\right)\)
\(\rightarrow G_1=X_2=G-G_2\) \(=150\left(nu\right)\)
Số nu của gen là: N= 9.10^5:300 = 3000 nu. Số nu của 1 mạch S=3000:2=1500 nu.
Mạch 1 có tỉ lệ A1:T1:G1:X1=1:2:3:4 .
Số nu mạch 1 = 4A1+3A1+2A1+1A1=10A1 = 1500 à A1= 150.
b, A1=T2=10%S = 150; T1=A2=2A1=20%S=300;
G1=X2=3A1=30%S=450; X1=G2=4A1=40%S=600.
c, Số nucleotit của gen:
A=T=A1+T1=450=15%N; G=X=G1+X1= 1050=35%N.
a, Số chu kì xoắn: = N:20= 3000:20=150 chu kì.
Số liên kết hóa trị: = N-2= 2998.
Số liên kết H=2A+3G=3950.
0,51micromet = 5100Ao
a) Tổng số nu của gen B = 5100 : 3,4 x 2 = 3000 nu
b) Số chu kì xoắn C = N : 20 = 150
c) A = T = N x 30% = 900
G = X = N x 20% = 600
d) Số nu của gen C = 3000 + 250 = 3250
l = N : 2 x 3,4 =5525Ao
Số nu của gen : N = \(C.20=90.20=1800\left(nu\right)\)
Đột biến ko làm thay đổi số lượng nu trên gen ddbien
=> 2A + 2G = 1800 -> Ađb + Gđb = 900 (1)
Lại có : (G2 + X2) - (A2 + T2) = 542
=> Gđb - Ađb = 542 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ ptrình : ................. (bn tự vt ra hệ phương trình dựa vào 1 và 2)
Giải hệ ra ta đc : Gđb = Xđb = 721
Ađb = Tđb = 179
Ta có : Xét gen thường : \(\dfrac{A1+T1}{G1+X1}=\dfrac{1}{4}\)
-> \(\dfrac{A}{G}=\dfrac{1}{4}\)
-> \(G=4A\) (3)
Lại có : A + G = 1800 : 2 = 900 (4)
Thay (3) vào (4) ta đc : 5A = 900
-> A = T = 180 nu
G = X = 1800 : 2 -180 = 720 nu
So sánh gen thường và gen đbiến ta thấy :
Gđb hơn G 1 cặp nu
Ađb kém A 1 cặp nu
-> Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Đ
D