Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=8160\left(\overset{o}{A}\right)\)
\(b,A=T=40\%N=1920\left(nu\right)\)
\(\rightarrow G=X=10\%N=480\left(nu\right)\)
\(c,\) \(N_{mt}=N.\left(2^5-1\right)=\) \(148800\left(nu\right)\)
- Giả sử số lần nhân đôi của \(gen \) là \(1\)
\(\rightarrow1200=N.\left(2^1-1\right)\rightarrow N=1200\left(nu\right)\)
\(\rightarrow L=3,4.\dfrac{N}{2}\rightarrow L=2040\left(\overset{o}{A}\right)\)
- Theo bài ta suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=360\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-360=240\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
a. Chiều dài của gen là: (1500 : 2) x 3,4 = 2550 A0
b. Ta có: A = T = 450 nu (dựa vào NTBS)
→→ G = X = (1500 : 2) - 450 = 300 nu
c. Số nu mtcc cho gen nhân đôi 2 lần là:
1500 x (22 - 1) = 4500 nu
N=2A+2G ⇒ 2G = 3000 - 2.600 ⇒ G=X=900 nu
n là số lần nhân đôi của ADN . Giả sử n=1
Amt = Tmt = A*(2^n – 1)=600*(2-1)=600 nu
Gmt = Xmt = G*(2^n – 1)= 900*(2-1)=900 nu
- Số nu từng loại của gen B: A = T = 600 (nu); G = X = 900 (nu)
- Số nu gen b: (22-1). Nb = 8994 → Nb = 2998
- So với gen B gen b giảm 2 nu. Đây là dạng đột biến mất 1 cặp nu, có thể xảy ra
1 trong 2 trường hợp:
+ Mất cặp A-T thì: A = T = 599 (nu); G = X = 900 (nu)
+ Mất cặp G-X thì: A = T = 600 (nu); G = X = 899 (nu)
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
Đáp án A
Amt = Tmt = 900 x (2-1) = 900 nu
Gmt = Xmt = 600 x (2-1) = 600 nu
TK