K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=T=400(nu)\) \(\rightarrow\) \(G=X=\dfrac{N}{2}-A=800\left(nu\right)\)

\(L=3,4.\dfrac{N}{2}=4080\left(A^o\right)\) 

\(M=N.300=720000\left(dvC\right)\)

\(H=N+G=3200\left(lk\right)\)

- Sau đột biến ta thấy chỉ có số liên kết hidro tăng 1 nên có thể suy ra đây là đột biến thay thế 1 cặp $(A-t)$ bằng 1 cặp $(G-X).$

22 tháng 12 2022

Thank

14 tháng 12 2020

a. - Chiều dài 2 gen bằng nhau → ĐB thay thế ( Vì không làm thay đổi số lượng nu → Không thay đổi chiều dài gen )

- Nhiều hơn 1 liên kết H → Thay thế 1 cặp G - X = 1 cặp A - T

⇒ Dạng ĐB thay thế 1 cặp G - X = A - T

b. - Xét gen D

Ta có : A = T = 15% = 360 nu

→ G = X = \(\dfrac{2400-360.2}{2}=840\) nu

- Gen d :

A = T = 359 nu

G = X = 841 nu

Học tốt nhaa

15 tháng 12 2020

- Nhiều hơn 1 liên kết H → Thay thế 1 cặp A - T = 1 cặp G - X em nhé

 

6 tháng 1 2022

Gen a đột biến -> gen b ngắn hơn 3.4 A  => Mất 1 cặp nucleotit

Đột biến mất đi 2 lk H -> Mất 1 cặp A-T

Xét gen a có L = 5100 A  ->  N = 5100.2 : 3.4 = 3000 (nu)

hay       2A + 2G = 3000 (1)

lại có :  2A + 3G = 3600  (2)

Lấy (2)  -  (1)  ta được :  G = X = 600 nu

                                 ->   A = T = 3000 /2 -600 = 900 nu

Xét gen b bị đột biến mất 1 cặp A - T 

=>  theo NTBS :  A = T = 900-1 = 899 nu

                           G = X = 600 nu

6 tháng 1 2022

oke cám ơn nhìu:>

 

14 tháng 12 2020

a.

2T + 3X = 2376

16T - 9X = 0

-> A = T = 324, G = X = 576

Sau đột biến tỉ lệ X : T ≈ 1,8, chiều dài không đổi -> Thay thế 2 cặp A - T bằng G - X

-> A = T = 324 -2 = 322, G = X = 576 + 2 = 579 

b.

Đột biến thuộc đột biến gen

Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 aa trong phân tử protein mã hóa

c.

Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại A và T giảm:

Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14

Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại G và X tăng:

Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14