Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 20oC ,100g nước hòa tan 36g muối ăn
Khối lượng dung dịch: 100+36=136(g)
Trong 136g dung dịch có 36g chất tan
Trong 100g dung dịch có xg chất tan
\(x=\frac{36}{136}.100=26,47g\)
Trong 100g dung dịch có chứa 26,47g chất tan.
Vậy dung dịch bão hòa muối ăn ở 20oC có nồng độ 26,47%
Ở \(20^0C\) ,100g nước hòa tan 36g muối ăn
Khối lượng dung dịch:
100+36=136(g)
Trong 136g dung dịch có 36g chất tan
Trong 100g dung dịch có \(xg\) chất tan
\(x=\frac{36}{136}.100=26,47\left(g\right)\)
Trong 100g dung dịch có chứa 26,47g chất tan.
Vậy dung dịch bão hòa muối ăn ở \(20^0C\) có nồng độ 26,47%
Đặt nFe = x,nZn = y.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là 56x+65y+980(x+y) - 2(x+y) = 1034x+1043y
%khối lượng muối sắt = 152x/(1034x+1043y)
=> y=2x
=> % khối lượng muối kẽm = 161y/(1034x+1043y) = 10,32%
=> Đáp án A
Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.
Bài 1.
a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.
Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.
b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.
c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).
C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000 = 3,08%; C%KOH = 2,15%.
Bài 3.
a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.
b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.
Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.
giúp với