Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: B = 2.10 − 7 . I r ⇒ r M = r N ⇒ B M = B N .
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải (vặn đinh ốc) ⇒ B → M ; B → N song song ngược chiều.
Đáp án B
Ta có:
B = 2 .10 − 7 . I r ⇒ r M = r N ⇒ B M = B N .
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải (vặn đinh ốc) ⇒ B → M ; B → N song song ngược chiều.
Vẽ hình ra là được mà bạn :v Thử suy nghĩ đi, vẽ hình như vầy nè:
Đó là câu a, câu c thì vẽ tam giác ABM, AB=12, AM=BM=10 cm, rồi xài uy tắc 3 điểm hay hình bình hành gì đấy giải, câu b thì cũng vậy thôi, thử làm đi, ko làm được rồi tui giải cho, động não đi đã :b
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, cả hai dòng điện I1, I2 đi vào tại A và B.
a) M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1 = 60cm, d2 = 40cm:
Ta có: d = AB = 100 crn; d1 = AM = 60 cm; d2 = BM = 40 cm.
Suy ra A, M, B thẳng hàng.
Khi đó các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B 1 → v à B 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
b) N nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1 = 60cm, d2= 80cm
Lời giải
Do 2 điểm M và N đối xứng nhau qua dây dẫn nên vectơ cảm ứng từ tại 2 điểm này sẽ cùng vuông góc với mặt phẳng P, song song và ngược chiều nhau.
Chọn A
MN chịu tác dụng của T, P, F, chiều lực từ được xác định như hình vẽ.
P = m g = D . l . g
F = B I l sin α
Điều kiện cân bằng: 2 T = F + P = B I l sin α + D . l . g
⇒ T = B I l sin α + D . l . g 2 = 0 , 04.16. sin 90 ° + 0 , 04.0 , 25.10 2 = 0 , 13 N
Đáp án B
MN chịu tác dụng của T, P, F, chiều lực từ được xác định như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng:
Đáp án: B
MN chịu tác dụng của chiều lực từ được xác định như hình vẽ.
Trong đó: trọng lực P có độ lớn: P = m.g = D.l.g
Điều kiện cân bằng:
Lời giải
M và N đều cách dòng điện 1 đoạn như nhau nên B M =B N , mặt khác M và N đối xứng nhau qua dây dẫn nên hai vectơ B M → = B N → song song nhưng ngược chiều nhau.
Chọn B