Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số người là a(người)
Theo đề bài ta có
Khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 =>(a-15) chia hết cho 20;25;30
=>(a-15) thuộc BC(20;25;30)
Ta có:
20=22.5; 25=5.5; 30=2.15
=>BCNN(20;25;30)=22.5.15=300
=>(a-15) thuộc B(300)={0;300;600;900;1200;....}
mà do khi xếp hàng 41 thì đủ nên a=615
gọi số người cần tìm là a[a thuộc N*] vì a chia 20,25,30 dư 15 nên a-15 chia hết cho 20,25,30 suy ra a-15 thuộc BC[20,25,30] ma bcnn[20,25,30]=300 suy ra bc[20,25,30]={300;600;900;1200;...} suy ra a thuộc{315;615;915;...} mà a<1000 và a chia hết cho 41 nên a=615 vậy số người cần tìm là 615 người
gọi số người cần tìm là a[a thuộc N*]
vì a chia 20,25,30 dư 15 nên a-15 chia hết cho 20,25,30 suy ra a-15 thuộc BC[20,25,30]
ma bcnn[20,25,30]=300 suy ra bc[20,25,30]={300;600;900;1200;...}
suy ra a thuộc{315;615;915;...}
mà a<1000 và a chia hết cho 41 nên a=615
vậy số người cần tìm là 615 người
gọi số người cần tìm là a[a thuộc N*]
vì a chia 20,25,30 dư 15 nên a-15 chia hết cho 20,25,30 suy ra a-15 thuộc BC[20,25,30]
ma bcnn[20,25,30]=300 suy ra bc[20,25,30]={300;600;900;1200;...}
suy ra a thuộc{315;615;915;...}
mà a<1000 và a chia hết cho 41 nên a=615
vậy số người cần tìm là 615 người
chúc bn hok tốt @_@
gọi số người là a(người)
theo đề bài ta có:
khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15
=>(a-15) chia hết cho 20;25;30
=>(a-15) \(\in\)BC(20;25;30)
ta có:
20=22.5
25=5.5
30=2.15
=>BCNN(20;25;30)=22.5.15=300
=>(a-15) E B(300)={0;300;600;900;1200;....}
mà do khi xếp hàng 41 thì đủ nên a=615
Gọi số người của đơn vị là a
Theo bài ra ta có: (a - 15) ⋮ 20, (a - 15) ⋮ 25, (a - 15) ⋮ 30 và a ⋮ 41
Suy ra: (a - 15) ∈ BC(20,25,30)
Ta có:
20 = 22 x 5
25 = 52
30 = 2 x 3 x 5
Suy ra: BCNN(20,25,30) = 22 x 3 x 52 = 300
Suy ra: (a - 15) ∈ B(300) = {300,600,900,…}
Suy ra: a = {315,615,915,…}
Vì: a ⋮ 41. Suy ra: a = 615
Vậy: Đơn vị đặc công đó có 615 người
số chia hết cho 20, 25, 30 là 600
600:20=30
600:25=24
600:30=20
vậy đơn vị đó có 600 người