Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Số nucleotit của gen là: N= 2 L 3 , 4 1600
Ta có N/2 = A2 + T2 +G2 +X2 = 800 ↔ 4X2 + 2X2 +4/3X2 +X2 =800 →X2 =25/3X2=800 →X2 = 96
A=A2 + T2 = 6X2 =576
ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số nucleôtit loại A là: Amt = A×( 2 2 – 1)=1728
a,Khi ADN này nhân đôi, mạch 1 nhận 3000 G đến bổ xung. ta có \(G_{bổ xung}=X_1=3000\)
nên \(N_1=3000\):20% =15000 (trên mạch 1 X chiếm 20%)
suy ra A1=T2=15000.15%=2250
T1=A2=40%.15000=6000, X2=G1=15000.25%=3750
G2=X1=3000
b,ADN có A=T=A1+A2 =8250
G=X=G1+G2=6750
khi gen nhân đôi x lần ta được :
47250=6750 .(\(2^x\)-1) suy ra x=3 vậy gen nhân đôi 3 lần
số ADN tạo ra =\(2^3\)=8
số ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới =8-2=6
L = 3,4*(N/2) ⇒ 5100=3,4*(N/2) ⇒N= 3000 nu
Ta có A + G = 50%(=1500 nu ) tổng số nu (1)
mà A=2/3 G thay vào 1 ta được : 2/3G + G = 1500⇒ G=X=900 nu
⇒ A=T= 2/3G=600 nu
⇒ Nmt = N*(26-1) = 189000 nu
Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5BU trong ADN luôn bắt cặp với nuclêôtit loại G.
Đoạn này mình chịu
Đáp án D
Ta có: A + T G + X = 5 3 = A T ®A=T+31,25%; G=X=18,75%
Khi gen nhân đôi 3 lần thì tỷ lệ các loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là: A = T = 31,25%; G = X = 18,75%.
Đáp án D.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.
Vì:
- Phân tử AND sau khi nhân đôi đã tạo ra 62 mạch polinuclêôtit mới à tổng số mạch polinuclêôtit tạo ra sau khi nhân đôi là (62+2) = 64 mạch. Vậy sau khi nhân đôi đã tạo ra 32 phân tử AND à Phân tử AND ban đầu đã nhân đôi 5 lần liên tiếp à I đúng.
- Trong các AND con được tạo ra có 2 phân tử AND mang 1 mạch có nguồn gốc từ môi trường ban đầu, do đó chỉ có 30 phân tử AND được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào à IV đúng, III sai.
- Tất cả các mạch đơn mới được được tạo ra ở trên đều được tạo thành nhờ nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn trong quá trình nhân đôi AND do đó chúng sẽ có trình tự bổ sung từng đôi một với nhau à II đúng.
Đáp án C
Phương pháp
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å
Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × ( 2 n - 1 )
Cách giải:
Số nucleotit của gen là N = 2 L 3 , 4 = 3000
Gen nhân đôi 4 lần số nucleotit môi trường cung cấp là: 3000(24 - 1) = 45000
Đáp án: B
Giải thích :
Số phân tử ADN con được tạo ra sau k lần nhân đôi liên tiếp là 8 x 2k tức là có 2 x 8 x 2k mạch. Trong đó có 8 x 2 mạch của ADN mẹ ban đầu không phải từ nguyên liệu của môi trường nội bào → Tổng số mạch đơn mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào là: 8 x 2 x 2k – 2 x 8 = 112 → k = 3.
Hãy áp dụng công thức 2 x a x (2k – 1) = số mạch đơn mới (a: số phân tử ADN thực hiện nhân đôi k lần).
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
Đáp án A
Số nucleotit của gen là: N = 2 L 3 , 14 = 1600
Ta có N/2 = A2 + T2 +G2 +X2 = 800 ↔ 4X2 + 2X2 +4/3X2 +X2 =800 →X2 =25/3X2=800 →X2 = 96
A=A2 + T2 = 6X2 =576
ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần, môi trường nội bào đã cung cấp số nucleôtit loại A là: Amt = A×(22 – 1)=1728