Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tàu có khối lượng 10 tấn nên trọng lượng của tàu là:
P = 10.m = 10.10000 = 100000 N
Khi bánh tàu lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng Fms = 5000N.
So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:
Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực: lực hút của Trái Đất, lực cản của không khí, lực kéo của các toa tàu.
Độ lớn của hợp lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành là:
Fk – Fms = 10000 – 5000 = 5000N
1) Vì ma sát do lực chảy của nc tác dụng vào đá khá lớn mà dá lại được hình thành do sự kết tinh nên dể bị mòn
a) Nếu bỏ qua các lực cản (của không khí, lực kéo v.v.v.v) thì lực ma sát bằng đúng với lực kéo và bằng 5000N.
Đổi 10 tấn = 10000 kg.
Trọng lượng đầu tàu : P = 10m = 100000 N.
Lực ma sát có độ lớn bằng : \(\dfrac{F_{ms}}{P}=\dfrac{5000}{100000}=\dfrac{1}{20}=5\%\)trọng lượng của đầu tàu.
b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực:
- Trọng lực (lực tác dụng của trái đất hướng xuống dưới)
+Phản lực của đường ray (hướng lên trên và cân bằng với trọng lực)
+Lực ma sát nghỉ ( + ma sát lăn)
+Lực kéo của đầu máy (cùng phương theo phương chuyển động, ngược chiều và lớn hơn lực ma sát)
+ Lực cản của không khí.
Độ lớn của hợp lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành là : 10000 - 5000 = 5000 (N)
Câu trả lời ở đây: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/398774.html
Chắc ng kia ko sao chép link đc nhỉ: Câu hỏi của Trịnh Hương Giang - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến ( bấm vào chữ màu xanh )
Trả lời
a) Khi bánh tàu lăn dần trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng 5.000N.
So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:
5000/10000x10 = 0,05 (lần)
b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực: lực hút của Trái Đất, lực cản của không khí, lực kéo của các toa tàu.
Độ lớn lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành là: Fk - Fms = 10.000 - 5.000 = 5.000N.
Chúc bạn học tốt!
a) Nếu bỏ qua các lực cản khác (của không khí, ...) khi tàu đã chuyển động thẳng đều thì lực ma sát đúng bằng lực kéo và bằng 5000N.
Đổi: 10 tấn = 10000kg
Trọng lượng của đầu tàu là:
\(P=10.m=10.10000=100000\left(N\right)\)
Lực ma sát có độ lón bằng: \(\dfrac{F_{ms}}{P}=\dfrac{5000}{100000}=\dfrac{1}{20}=5\%\) trọng lượng của đầu tàu.
b. Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực:
- Trọng lực (lực tác dụng của Trái Đất, hướng xuống dưới)
- Phản lực của đường ray (hướng lên trên và cân bằng với trọng lực)
- Lực ma sát nghỉ (+ ma sát lăn)
- Lực cản của không khí
- Lực kéo của đầu máy (cùng phương theo phương chuyển động, ngược chiều và lớn hơn lực ma sát)
Độ lớn của hợp lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành là:
\(10000-5000=5000\left(N\right)\)
Tham khảo :
a) Nếu bỏ qua các lực cản (của không khí, lực kéo v.v.v.v) thì lực ma sát bằng đúng với lực kéo và bằng 5000N.
Đổi \(\text{10 tấn = 10000 kg.}\)
Trọng lượng đầu tàu : P = 10m = 100000 N.
Lực ma sát có độ lớn bằng :\(\dfrac{F_{ms}}{P}=\dfrac{5000}{100000}=\dfrac{1}{20}=5\%\)trọng lượng của đầu tàu.
b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực:
- Trọng lực (lực tác dụng của trái đất hướng xuống dưới)
+Phản lực của đường ray (hướng lên trên và cân bằng với trọng lực)
+Lực ma sát nghỉ ( + ma sát lăn)
+Lực kéo của đầu máy (cùng phương theo phương chuyển động, ngược chiều và lớn hơn lực ma sát)
+ Lực cản của không khí.
Độ lớn của hợp lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành là : 10000 - 5000 = 5000 (N)
a) Vì tàu chuyển động đều nên các lực tác dụng vào tàu cân bằng nhau nên lực ma sát bằng lực kéo:
Fms=Fk=5000N
- Trọng lượng của tàu là:
P = 10m =100000N
- Ta có:
Fms/P=5000/10000=1/20
b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của:
- Trọng Lực P
- Phản lực của đường ray N
- Lực kéo FkFk
- Lực ma sát FmsFms
* Hợp lực tác dụng lên tàu là:
Fhl=Fk−Fms=10000−5000=5000N
Hình như chỗ Trọng lượng đầu tàu thì phải là 10000 chứ?