Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người bán bánh đếm sai vì
Loại khay thứ nhất chứa 3 chiếc bánh ⇒Số bánh nướng loại khay thứ nhất sẽ chia hết cho 3
Loại khay thứ hai chứa 6 chiếc bánh ⇒Số bánh nướng loại khay thứ hai sẽ chia hết cho 3
⇒Số bánh nướng sẽ chia hết cho 3
Mà 125 không chia hết cho 3
⇒ Người bán bánh đếm sai
HT
Trả lời:
Ta có 6 ⋮ 3 mà mỗi lần nướng, các khay đều xếp đủ số bánh nên tổng số bánh đếm được phải chia hết cho 3.
Mà 125 không chia hết cho 3 => người bán hàng đã đếm sai số bánh
TL :
1 lần nướng số bánh là :
6 + 3 = 9 ( chiếc )
nếu như thế, ta có thể lấy :
125 : 9 = 13 ( lần , dư 8 chiếc )
=> Mỗi lần nướng bánh đều xếp đủ các khay 9 chiếc thì ta sẽ có 14 lần nướng và ko dư
=> Người nướng bánh đã đếm SAI .
_HT_
đây là bài me hiểu như thế, nếu bn ko hiểu thì nhìn vào cái ah giảng dễ hiểu kia kìa .
Lời giải:
Giả sử người bán hàng nướng bánh bằng $a$ khay loại 1 và $b$ khay loại $2$ (ĐK: $a,b\in\mathbb{N}^*$)
Nếu người bán hàng đếm đúng thì:
$3a+6b=125$
$3(a+2b)=125\Rightarrow a+2b=\frac{125}{3}\not\in\mathbb{N}$ (vô lý vì $a,b\in\mathbb{N}^*$)
Vậy người bán hàng đã đếm sai.
Gọi a là số lượng khay thứ nhất dùng để nướng bánh ; b là số lượng khay thứ hai dùng để nướng bán
Tổng số bánh người bán hàng làm được từ hai khay: 3.a + 6.b
Ta có: 3.a ⋮ 3 ; 6.b ⋮ 3 nên 3.a + 6.b ⋮ 3 (áp dụng tính chất chia hết của một tổng)
Mà 125 không chia hết cho 3
Nên 3. a + 6. b \(\ne\) 125
Vậy người bán hàng đã đếm sai số bánh.
1. Có \(125\)có tổng các chữ số là \(1+2+5=8\)không chia hết cho \(3\)nên số bánh làm ra không chia hết cho \(3\).
Mà \(3,6\)đều chia hết cho \(3\)nên tổng số bánh phải chia hết cho \(3\). Do đó người bán hàng đã đếm sai.
2. Tương tự câu 1. do \(21⋮̸5,5⋮5,10⋮̸5\).
///???