Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi:
\(\Rightarrow s=2h=2\cdot20=40m\)
Công nâng vật:
\(A=Fs=450\cdot40=18000\left(J\right)\)
Ta có: \(F=\dfrac{P}{2}+F_c\Rightarrow P=2\left(F-F_c\right)=2\left(450-30\right)=840\left(N\right)\)
Khối lượng vật:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)
Chọn câu B.
Công suất của máy nâng là:
Nếu bỏ qua công suất hao phí, để nâng được vật trên thì phải dùng động cơ điện có công suất ℘ ≥ 0,75kW
→ Công suất phù hợp cho máy nâng là: ℘ = 0,8kW
Trọng lượng của khối đá là:
P=10m=1400.10=14000(N)
Giả sử không có lực ma sát thì công có ích để đưa vật lên đến đỉnh dốc là:
A1 =F.s = P.h = 14000.2=28000(J)
Lực ma sát là:
Fc = 0,2 . 14000=2800(N)
Công hao phí khi đưa vật lên cao là
A2 = Fc.s = 2800.5=14000(J)
Công toàn phần để kéo vật là;
A = A1 + A2 = 28000 + 14000 = 42000 (J)
Ta áp dụng công thức tính công và công suất :
\(a.\)Công của lực kéo người công nhân đó là :
\(A=F.S=2500.6=15000J\)
\(b.\) Công suất của người công nhân đó là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)
a) Công của lực kéo người công nhân đó là
\(A=F.S=2500.6=15000\left(J\right)\)
b) Công suất của người đó là
\(P=\dfrac{A}{t}=15000:30=500\left(W\right)\)