Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
+ Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng: Δlo = 24 – 22 = 2cm = 0,02m.
+ f = 1 2 π g ∆ l o = 1 2 π π 2 0 , 02 = 5 / 2 Hz
Chọn B
T = 2 π ∆ l o g = 2 π ( 24 - 22 ) . 10 - 2 10 = 0 , 2 2 ( s ) ⇒ f = 1 T = 5 2 Hz
Đáp án A
Khi lò xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0 → vị trí biên trên
→ Độ cứng của lò xo k = F Δ l = 2 0 , 2 − 0 , 18 = 100 N/m
→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 2.10 100 = 2 cm → A = 4 cm.
Năng lượng dao động E = 0 , 5 k A 2 = 0 , 08 J .
Đáp án A
+ Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 100 = 1 cm.
Tần số góc dao động của con lắc ω = k m = 10 10 rad/s.
+ Vận tốc truyền cho vật m so với điểm treo có độ lớn v 0 = 10 + 40 = 50 cm/s.
→ Biên độ dao động của vật sau đó A = v 0 ω = 50 10 10 = 1 , 58 cm.
→ Chiều dài cực đại l m a x = l 0 + Δ l 0 + A = 27 , 58 c m .
Độ dãn của lò xo ở VTCB là \(\Delta l = l_1 - l_0 = 24 - 22 = 2cm = 0,02m. \)
Tại VTCB: \(P = F_{đh} => mg = k\Delta l\)
\(T = 2\pi \sqrt{\frac{m}{k}} = 2\pi\sqrt{\frac{\Delta l}{g}} = 2 \sqrt{\Delta l} \)
=> \(f = \frac{1}{T} = \frac{1}{2\sqrt{0,02}} = 2,5\sqrt{2} Hz.\)
Cho em hỏi chổ tại sao từ 2pi căn delta l chia g thành 2 căn delta l v ạ