Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Lần 1 qua I thì I là tâm dao động với biên độ so với I:
Tiếp theo thì I’ là tâm dao động và biên độ so với I’ là
Tiếp đến vật dừng lại ở điểm cách O một khoảng
và lúc này I là tâm dao động nên lần thứ 3 đi qua I nó có tốc độ:
Chú ý: Giả sử lúc đầu vật ở O ta truyền cho nó một vận tốc để đến được tối đa là điểm . Độ giảm cơ năng đúng bằng công của lực ma sát
Chu kì của dao động T = 2 π m k = 2 π 0 , 2 10 = 0 , 89 s
+ Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm x 0 = μ m g k = 0 , 1.0 , 2.10 10 = 2 c m
→ Biên độ dao động của vật trong nửa chu kì đầu tiên là A 1 = X 0 – x 0 = 6 – 2 = 4 c m .
+ Lực đàn hồi của lò xo là nhỏ nhất khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng, trong nửa chu kì đầu tiên đối vị trí cân bằng tạm O 1 thì vị trí lò xo không biến dạng có li độ x = –2 cm.
→ Thời gian tương ứng Δ t = 120 0 360 0 T = 0 , 296 s
Đáp án A
Vị trí cân bằng mới cách VTCB cũ là: \(\frac{\mu mg}{k}=\frac{0,05.0,1.10}{100}=0,05.10^{-2}m=0,05cm\)
Sau nửa chu kỳ biên độ giảm: 2. 0,05 = 0,1cm
Vật đi từ biên phải sang biên trái sẽ đi đc quãng đường là: 5 + 4,9 = 9,9cm.
Như vậy, vật cần đi tiếp: 12 - 9,9 = 2,1 cm
Khi đó, vật cách VTCB mới là: 4,9 - 2,1 - 0,05 = 2,75cm.
Biên độ mới là: A' = 4,9 - 0,05 = 4,85 cm.
Áp dụng CT độc lập, ta có tốc độ của vật là: \(v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=10\pi\sqrt{4,85^2-2,75^2}=125,5\)(cm/s)
P/S: Đề bài này hơi lẻ, bạn xem lại giả thiết xem độ cứng lò xo và hệ số ma sát có chính xác như đề bài cho không?
Đáp án C
Biên độ còn lại sau mỗi lần qua VTCB O: A 1 = A - 2 x o = 5 - 2 . 1 = 3 c m
*Khi lò xo không biến dạng lần thứ 2 tức là vật đi từ chỗ bị nén ra đến vị trí lò xo giãn nhiều nhất rồi đến vị trí lò xo không biến dạng.
Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ta có
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
Khoảng cách:
Thời gian ngắn nhất vật đi từ P đến điểm O là
Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó: