Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Xét con lắc lò xo trước va chạm:
Vận tốc của vật m ngay trước khi va chạm (ở VTCB):
+ Trong va chạm mềm, cấu tạo của con lắc lò xo thay đổi nên:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
Biên độ của con lắc sau va chạm:
Đáp án A
Tốc độ của vật M khi đi qua vị trí cân bằng
Vận tốc của hệ hai vật ngay khi thả nhẹ vật m lên vật M là:
Quá trình trên chỉ làm thay đổi tần số góc của dao động mà không làm thay đổi vị trí cân bằng, do vậy v 0 cùng chính là tốc độ cực đại của hệ dao động lúc sau:
STUDY TIP
Vì đây là hệ đang nằm ngang nên khi có vật được thả thêm thì chỉ có tần số thay đổi còn vị trí cân bằng không thay đổi.
Lưu ý đối với hệ con lắc lò xo đặt thẳng đứng thì vị trí cân bằng rõ ràng thay đổi nên phải xác định lại tọa độ để tìm chính xác biên độ dao động lúc sau của vật.
Đáp án B
Tần số góc của dao động
ω = k m = 10 r a d / s
+ Tốc độ của vật m khi đi qua vị trí cân bằng
v 0 = ω A = 50 c m / s
+ Tại vị trí cân bằng vật m’ rơi dính vào vật m. Quá trình này không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.
Theo phương ngang, động lượng của hệ được bảo toàn -> vận tốc của hai vật sau va chạm
V 0 = m v 0 m + m ' = 40 c m / s
-> Biên độ dao động mới A ' = V 0 ω = V 0 k m + m ' = 2 5 c m .
Chọn B.
Tốc độ trước lúc tác động tính từ công thức:
Vị trí cân bằng mới thấp hơn vị trí cân bằng cũ một đoạn:
Biên độ dao động mới
Đáp án A
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
(với v và v’ là vận tốc cực đại của hệ lúc đầu và lúc sau)
+ Ban đầu, cơ năng của hệ:
+ Lúc sau, cơ năng của hệ:
+ Lập tỉ số (2) và (1) ta thu được kết quả:
Đáp án C
+ Khi vật tới biên dưới, vật nhỏ tới va chạm và dính vào nên ta áp dụng bảo toàn động lượng ta có:
mv = (M + m).V ® m/s = 200 cm/s.
+ Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn là: m = 2,5 cm.
® Sau va chạm li độ của vật so với VTCB mới là: x 0 = A - x = 10 cm
+ Biên độ dao động mới của vật là:
® A 0 = 20 cm.
Đáp án C
- Vận tốc của vật M khi đi qua vị trí cân bằng là:
- Tại vị trí cân bằng hợp lực theo phương ngang tác dụng lên hệ bằng 0 nên động lượng của hệ được bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
- Biên độ dao động của hệ: