Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ năng của con lắc
W = 1/2 .k A 2 = 1/2 .20. 3 . 10 - 2 2 = 9. 10 - 3 J
Tốc độ cực đại của con lắc là
giải
đổi 3cm=0,03m
a) cơ năng của con lắc lò xo
\(W=\frac{1}{2}.k.A^2=\frac{1}{2}.20.0,03^2=9.10^{-3}\left(J\right)\)
Tốc độ cực đại của con lắc là
\(W=\frac{1}{2}.m.v^2\Rightarrow v_{max}=\sqrt{\frac{2\text{W}}{m}}=\sqrt{\frac{2.9.10^{-3}}{0,5}}=0,19m/s\)
b) đổi 2cm=0,02m
Động năng của vật tại vị trí có li độ bằng 2 là
\(Wt=\frac{1}{2}.kx^2=\frac{1}{2}.20.0,02^2=4.10^{-3}\)
\(Wđ=\)\(W-\)\(Wt=9.10^{-3}-4.10^{-3}=5.10^{-3}\)
Tốc độ của vật tại vị trí có li độ bằng 2,0 cm.
\(v=\sqrt{\frac{2\text{W}\text{ }\text{đ}}{m}}=\sqrt{\frac{2.5.10^{-3}}{0,5}}=0,14\left(m/s\right)\)
Con lắc lò xo nằm ngang → Khi lò xo dãn 2 cm, li độ vật có độ lớn x = 2 c m
→ v = ω A 2 - x 2 = 20 π 3 cm / s . Chọn C.
Đáp án B
Phương trình động lực học cho vật theo phương ngang: F d h + N = m a , khi vật rời khỏi giá thì N = 0.
→ Δ l = m a k = 1.3 100 = 0 , 03 m
→ Vật sẽ rời giá chặn tại vị trí lò xo bị nén một đoạn 3 cm
+ Thời gian chuyển động của vật từ vị trí ban đầu đến khi rời khỏi giá t = 2 17 3 − 3 .10 − 2 3 = 2 15 s.
Vận tốc của vật khi rời khỏi giá chặn v = a t = 3 2 15 = 40 cm.
→ Biên độ dao động mới A = 3 2 + 40 10 2 = 5 cm.
Chu kì dao động của con lắc lò xo
Biên độ dao động của con lắc lò xo A = 8 cm
Xét thời gian t = 7π/30s = T + T/6
Như vậy sau 7π/30s vật nặng đang ở vị trí có li độ x = 4 cm
+ Khi đó thế năng và động năng của con lắc lò xo
+ Người ta giữ tại điểm chính giữa của lò xo
Độ cứng của lò xo thay đổi kl = k’.l/2 => k’ = 2k
Đáp án D
Động năng của vật tại vị trí có li độ bằng 2 là
W t = 1/2 .k x 2 = 1/2 .20. 2 . 10 - 2 2 = 4. 10 - 3
W đ = W - W t = (9 - 4). 10 - 3 = 5. 10 - 3
Tốc độ của vật tại vị trí có li độ bằng 2,0 cm.