Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
+ Biên độ dao động ban đầu của con lắc A = 0,5L = 8 cm.
→ Áp dụng kết quả của bài toán trên, với m = 2 và n = 1, ta có A ' = m n + 1 2 m n + 1 A = 2.1 + 1 2.2 1 + 1 8 = 2 6 cm.
Chọn A
Tại thời điểm cố định lò xo ta có E d = n E t E d + E t = E → E t = E n + 1 E d = n E n + 1
+ Vì thế năng đàn hồi của lò xo phân bố đều trên mỗi đơn vị chiều dài, do vậy thế năng của hệ dao động mới là E ' t = E t m = E m n + 1
+ Cơ năng của hệ dao động mới: E ' = E ' t + E ' d = E m n + 1 + n E n + 1 = 1 2 k ' A ' 2
Trong đó k′ = mk là độ cứng của phần lò xo tham gia vào dao động của vật lúc sau.
→ Biến đổi toán học ta thu được tỉ số A ' A = m n + 1 2 m n + 1
Hướng dẫn:
+ Tại vị trí x = Δl = 0,5A động năng của vật bằng 3 lần thế năng: E d = 0 , 75 E và E t = 0 , 25 E .
Khi ta giữ điểm chính giữa của lò xo thì một nửa thế năng ban đầu mất đi theo phần lò xo không tham gia vào dao động của hệ lúc sau, động năng vẫn không đổi.
→ E′ = 0,75E + 0,125E = 0,875E.
+ Với k′ = 2k → F d h m a x F ' d h m a x = k k ' k ' E k E ' = 2 7
Đáp án B
Biên độ dao động của con lắc là
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có
Đáp án D
Đáp án B
Phương pháp: Định luật bảo toàn cơ năng
Cách giải:
+ Đúng lúc vật đi qua VTCB, người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo => l2 = l1/2
+ Độ cứng tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó => k2 = 2k1
có
Chọn đáp án A
W = 1 2 k . A 2 ⇒ k = 2 W A 2 = 2. ( 200.10 − 3 ) 0 , 1 2 = 40 ( N / m ) .
Biên độ ban đầu: A1=10/2=5 (cm)
Khi con lắc ở vị trí lò xo có chiều dài lớn nhất, giữ điểm chính giữa lõ xo thì độ cứng phần lò xo gắn với vật là k/2
Vì cơ năng được bảo toàn nên ta có
\(\frac{1}{2}k_1A_1^2=\frac{1}{2}k_2A_2^2\Leftrightarrow k.0,05^2=2k.A_2^2\Leftrightarrow A_2=\frac{0,05}{\sqrt{2}}\left(m\right)\)