Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Biên độ dao động của con lắc:
Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng: ω = k m = g ∆ l ⇒ ∆ l = g ω 2 = 10 20 2 = 2 , 5 c m
Ta có A > ∆ l ⇒ F d h m i n = 0 N
Chọn D
+ A = x 2 + ( v w ) 2 = 4(cm).
+ Khi vật ở VTCB thì độ giãn của lò xo là: ∆ l = m g k = g w 2 = 2 , 5 c m .
+ Khi vật ở vị trí li độ x = - 2,5cm thì lò xo không biến dạng, Fđh = 0.
Chọn đáp án A
Δ l = m g k = T 2 4 π 2 g = 0 , 04 m = 4 c m T h ờ i g i a n t ừ x = 0 → x = + A → x = 0 → x = − A 2 T 4 + T 4 + T 12 = 7 T 12 = 7 30 s là:
Tốc độ trung bình:
v = s t = A + A + 0 , 5 A t = 85 , 7 c m / s
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
Cách giải:
+ Tần số góc ω = 2 π T
+ Độ giãn của lò xo ở VTCB:
+ Do ∆ l 0 < A nên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu bằng 0 tại vị trí lò xo không biến dạng
=> Thời gian vật đi từ VTCB (x = 0) đến VT lò xo không biến dạng (x = -4 cm) là t = T/12 = 1/30 s
=> Chọn B
- Lực đạt cực đại khi ở vị trí biên dưới:
Vì Δl > A nên lực đạt cực tiểu khi vật ở vị trí biên âm:
Suy ra:
Đáp án A
Lực đạt cực đại khi ở vị trí biên dưới -> Fmax = k( △ l + A)
+ Vì Dl > A nên lực đạt cực tiểu khi vật ở vị trí biên âm => Fmin =k( ∆ l - A)
- Biên độ dao động của con lắc:
- Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng: