Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Sau 10 dao động vật dừng lại như vậy có 20 lần qua VTCB
Độ giảm biên độ của vật sau một lần qua VTCB: Δ N = A N = 0 , 05 20 = 2 , 5.10 − 3 m
Mặt khác vật dao động tắt dần trên mặt phẳng nghiên nên ta có độ giảm biên độ sau một lần vật qua VTCB: 2 μ m g cos α k = 2 , 5.10 − 3 ⇒ u = 2 , 5.10 − 2
Đáp án C.
Ta có:
Độ giảm biên độ trong một chu kì:
Số dao động từ lúc bắt đầu đến lúc dừng lại:
Đáp án C
Tần số góc của dao động ω = k m = 10 5 ( r a d / s )
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆ l 0 = m g sin α k = 1 c m
Biên độ dao động của vật
Thời điểm t1 lò xo không biến dạng ứng với vị trí x 1 = - 1 c m góc quét tương ứng với khoảng thời gian ∆ t = t 2 - t 1 là: ∆ φ = ω ∆ t = 2 , 5 π rad
Từ hình vẽ ta xác định được tọa độ của vật sau đó là: x = 3 c m
STUDY TIP
Vì con lắc đang nằm trên mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng so với phương ngang là ∝. Nên độ biến dạng của lò xo phải là: ∆ l 0 = m g sin α k chứ không đơn thuần là ∆ l 0 = m g k như trên phương thẳng đứng.
Đáp án A
Tại vị trí cân bằng, ta luôn có
Lập tỉ số:
Tần số gốc của dao động sau khi tăng góc của mặt phẳng nghiêng