Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp với giao tử có 2 NST 21.
=> có thể nhận 2 NST 21 từ trứng của mẹ hoặc từ tinh trùng của bố. 1, 2 sai.
Ý 4 sai vì chuột này khi sinh ra chỉ có thể tạo ra 50% chuột con có 3 NST số 21
Vậy chỉ có 1 kết luận chắc chắn đúng: (3).
Chọn đáp án A.
Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp giao tử có 2 NST 21
" Có thể nhận 2 NST 21 từ trứng của mẹ hoặc từ tinh trùng của bố. 1, 2 sai
Ý 4 sai vì chuột này khi sinh chỉ có thể tạo ra 50% chuột con có 3 NST số 21.
Vậy chỉ có 1 kết luận chắc chắn đúng: (3)
Đáp án A.
Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp giao tử có 2 NST 21
=> có thể nhận 2 NST 21 từ trứng của mẹ hoặc từ tinh trùng của bố.
=> Chỉ có 1 kết luận chắc chắn đúng: (3).
Đáp án : A
Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có 3n là thể tam bội
Đáp án B
Xét các phát biểu
I đúng, số nhóm gen liên kết bằng bộ NST đơn bội của loài
II đúng, thể 1 nhiễm 2n -1 =7
III,sai nếu xảy ra TĐC ở 1 điểm thì cặp Dd tạo ra 4 loại giao tử; số loại giao tử tối đa của cơ thể là 24+1 = 32
IV sai, đây là thể ba, thể ba vẫn có khả năng sinh sản.
Đáp án D
Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 1 là 0,5; 0,5 bình thường
Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 3 là 0,5; 0,5 bình thường
I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến = 1- 0,5×0,5 = 0,75
II sai, các gen đó vẫn có khả năng nhân đôi
III sai, mức độ biểu hiện bị thay đổi (có thể tăng hoặc giảm).
IV đúng, vì các đột biến này là đột biến cấu trúc không ảnh hưởng tới số lượng NST.
Đáp án A. Vì trong 4 phương pháp mà bài toán đưa ra thì chỉ có phương pháp làm tiêu bản tế bào học để quan sát bộ nhiễm sắc thể F1 thì sẽ phân biệt được đột biến mất đoạn NST với đột biến gen. Nếu đột biến mất đoạn NST thì sẽ làm thay đổi độ dài của đoạn NST bị mất. Nếu đột biến gen thì không làm thay đổi độ dài của NST
Đáp án D
2n = 14 →n=7
Xét các phát biểu:
(1) sai, chỉ có tối đa 7 loại đột biến thể ba
(2) đúng, thể ba có 2n+1=15 NST ở kỳ sau số NST đơn là 30
(3) đúng, mỗi cặp cho 1/2 số giao tử bình thường vậy tỷ lệ giao tử bình thường (không mang cả 3 đột biến) là (1/2)3=1/8
(4) sai, tỷ lệ giao tử n là 1/2
Đáp án B
Phương pháp :
- Một cặp NST bị đột biến ở 1 trong 2 NST tạo ra 50% giao tử bình thường ; 50% giao tử đột biến
Cách giải :
I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75
II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5
III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 0,5×0,5 = 0,25
IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử đột biến tối đa là 26 - 24×1 = 48 (lấy tổng số giao tử trừ đi giao tử bình thường)
Đáp án: C
Các kết luận chắc chắn là (3)
Con chuột có 3 NST số 21 = 2 NST 21 của bố + 1 NST 21 của mẹ = 2 NST 21 của mẹ + 1 NST 21 của bố .
=> chưa thể nào xác định chắc chắn được trứng hoặc tinh trùng tạo ra con chuột này có hai NST số 21
=> 1 và 2 sai
=> Con chuột mang 3 NST số 21 khi giảm phân bình thường sẽ cho 2 loại giao tử: 1 loại giao tử có 1 NST số 21 và 1 loại có 2 NST số 21