Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp : Sử dụng đường tròn lượng giác và công thức tính tốc độ trung bình
Cách giải:
Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì:
Thời điểm vật có tốc độ tức thời
được biểu diễn bằng phần tô đậm
Từ hình vẽ tìm được khoảng thời gian là 2T/3
Tốc độ trung bình trong một chu kì: \(v_{tb} = \frac{S}{t} = \frac{4A}{T} = \frac{4A}{2\pi/\omega}= \frac{4A\omega}{2\pi}=\frac{2v_{max}}{\pi} \)
\(v>\frac{\pi}{4}v_{tb}\Rightarrow v >\frac{\pi}{4}.\frac{2v_{max}}{\pi} \Rightarrow v>\frac{v_{max}}{2}\)
Biểu diễn vận tốc bằng véc tơ quay ta được:
Góc quay tương ứng: 2.60 = 1200
Thời gian: t = 120/360 . T = T/3
Chú ý: Nhiều bạn nhầm lẫn v là độ lớn vận tốc (tốc độ), ở bài này v là tốc độ tức thời.
Đáp án C
(a) Chu kì của dao động là T = 2 π ω = 2 s → ( a ) s a i
(b) Tốc độ cực đại của chất điểm là v m a x = ω . A = 18 , 8 c m / s → ( b ) đ ú n g
(c) Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là a m a x = ω 2 A = 59 , 2 c m / s 2 → ( c ) sai
(e) Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là v t b = 4 A T = 12 c m / s → ( e ) đ ú n g
(f) Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kì dao động là v t b = 2 A 0 , 5 T = 12 c m / s → (f) sai
(g) Trong 0,25T vật có thể đi được quãng đường
Chọn đáp án C.
Xét vùng v 1 = π 4 v tb = π 4 . 4A T = πAω 2π = ωA 2 ⇒ x 1 = A 3 2
Vùng tốc độ ≥ v 1 khi vật chuyển động từ − x 1 đến x 1 ( hình vẽ)
⇒ Δ t = 4 T 6 = 2T 3 kết hợp với bài ta có T = 0 , 5 ( s )
Phân tích 1 6 = T 3 , quãng đuờng lớn nhất vật đi đuơc trong T/3 khi vật đi qua lân cận vị trí cân bằng
Công thức s max = 2Asin ωΔt 2 = 2Asin πΔt T = A 3 , đối chiếu với giả thiết ta có A = 2(cm)
Vận tốc cực đại của vật trong quá trình chuyển động:
v max = ωA = 2πA T = 8π(cm/s)