Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
X- có số hạt mang điện 35 => X có số hạt mang điện là 34
=> p = e = 17.
Lại có : số hạt mang điện = số hạt không mang điện + 15
Số hạt không mạng điện n = 35 – 15 = 20
=> Số khối của X = p + n = 37
=>B
Vì X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nên dễ có px = 16 và py = 17 (Oxi và Clo)
=> Đáp án C
Chọn C.
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt nên ta tìm được X là N (Z = 7) và Y là P (Z= 15).
Đáp án : A
Đặt Z;N là số p ; số n của X ta có :
2Z + N = 31 và 2Z – N = 10
=> Z = 11 ; N = 12
Đáp án : A
A là M2X :
2.(2pM + nM) + (2pX + nX) = 140(1)
Số hạt mang điện trong M+ = 2pM – 1
Số hạt mang điện trong X2- = 2pX + 2
=> 2pM – 1 = (2pX + 2) + 19
=> pM – pX = 11(2)
Trong M : pM + 1 = nM(3)
Trong X : pX = nX (4)
Giải hệ (1,2,3,4) ta được :
pM = 19 và pX = 8
Đáp án C
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt. Nên dễ dàng tìm ra X là N (Z = 7) và Y là P (Z = 15).
A. Sai N không phản ứng với P.
B. Sai độ âm điện của N lớn hơn của P.
C. Đúng NH3 là phân tử phân cực.
D. Sai, oxi cao nhất của P là P2O5
Chọn đáp án C