Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tia sáng bị chặn lại bởi người tạo ra một khoảng tối.
\(\Delta D_2BD_2'\)∼ \(\Delta SA_2D_2'\)
\(\Rightarrow\dfrac{BD_2'}{A_2D}=\dfrac{D_2D_2'}{SD_2'}\)
\(\Rightarrow D_2D_2'=SD_2'\cdot\dfrac{BD_2'}{A_2D}=x\cdot\dfrac{h}{H}\)
Xét trong khoảng thời gian t người đó dịch chuyển một đoạn \(S'=C_1C_2=v\cdot t\)
Bóng của đỉnh đầu dịch chuyển một đoạn \(x=C_1D_2'\)
Mà \(x=v\cdot t+x\cdot\dfrac{h}{H}=vt\cdot\dfrac{H}{H-h}\)
\(v'=\dfrac{x}{t}=v\cdot\dfrac{H}{H-h}\)
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó gọi là cơ năng. Vì khi đưa lên một độ cao nào đó, thả ra, thì vật đó sẽ chuyển động xuống dưới làm sợi dây căng ra. Sợi dây căng sẽ làm cho vật kia chuyển động
=> Vậy vật đó có cơ năng
Bạn có thể giả sử quả nặng là A, vật kia là B để cho dễ nói hơn nhé!! Bài số 2 của bạn thiếu đề nên mình không làm được
khong dung vi vi khi buong vat b ra vat a se khong chuyen dong vi vat B co khoi luong > vat A nen se dung yen khong phai co nang
a, Vì quả dừa ở 1 độ cao nhất định so với mặt đất, cơ năng đó là thế năng trọng trường
b, Trong quá trình rơi xuống
- Ở độ cao lúc thả, thế năng trọng trường của quả dừa lớn nhất, động năng bằng 0
- Trong nửa quãng quả dừa đang rơi, thế năng bằng động năng
- Ở mặt đất, thế năng bằng 0, động năng lên đến vận tốc cực đại
c, Cơ năng của quả dừa
\(A_1=P.h=10m.h=10.2.5=100\left(J\right)\)
Cơ năng của bao xi là
\(A_2=P'.h'=10m'.h'=10.50.20=10000\left(J\right)\)
a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)
Công nâng vật lên:
\(A=P.h=500.2=1000J\)
Công suất nâng vật lên:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)
b) Lực đẩy vật:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)
Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi
a.
Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK
Xét ΔB'BO có IK là đường trung bình nên:
\(IK=\dfrac{BO}{2}=\dfrac{BA-OA}{2}=\dfrac{1,75-0,15}{2}=0,8m\)
b. Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK
Xét ΔO'OA có JH là đường trung bình nên:
\(JH=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075m\)
Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB = 0,075 + (1,75 - 0,15) = 1,675m
c. Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.
Ta có : IJ = JK – IK = 1,675 - 0,8 = 0,875m
Tóm tắt
\(m=10kg\)
\(\Rightarrow P=100N\)
\(h=2m\)
\(s=8m\)
____________
a)\(A_{ci}=?J\)
b)\(F_{kms}=?N\)
c)\(F_{ms}=30N\)
\(H=?\%\)
Giải
a) Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:
\(A_{ci}=P.h=100.2=200J\)
b) Lực kéo của mặt phẳng nghiêng khi bỏ qua ma sát là:
\(A_{ci}=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{200}{8}=25N\)
c) Lực kéo của mặt phẳng nghiêng khi có ma sat là:
\(F_{cms}=F_{ms}+F_{kms}=30+25=55N\)
Công khi kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng là:
\(A_{tp}=F_{cms}.s=55.8=440J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{200}{440}.100\%=45\%\)
a, Công của người đó : A=F.S=500.2=1000(J)
công suất của người đó : P=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{10}=100W\)
b,lực kéo lúc này: F1=\(\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{500.2}{5}=200\left(N\right)\)
\(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d}\Leftrightarrow h'=\dfrac{d'.h}{d}=\dfrac{1.0,6}{0,2}=3\left(m\right)\)
Này giống toán nhỉ :vv