K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

C

Xét m (kg) nước ở đỉnh thác khi xuống đến chân có động năng W = 10m.h

Nhiệt năng truyền cho nước Q = cmΔt.

Suy ra 10m.h = cmΔt => c = 10h/∆t= 1260/0,3 = 4200 J/kg.K

14 tháng 9 2017

Xét m (kg) nước ở đỉnh thác khi xuống đến chân có động năng W = 10.m.h

Nhiệt năng truyền cho nước: Q = mcΔt

⇒ 10 . m . h = m c ∆ t ⇒ c = 10 . h ∆ t = 1260 0 , 3 = 4200 J / k g . K

⇒ Đáp án C

Tóm tắt: \(V=2m^3;D=1000kg\)/m3

               \(A=400kJ=400000J\)

               \(h=?\)

Giải chi tiết:

Khối lượng nước chảy:

\(m=D\cdot V=1000\cdot2=2000kg\)

Độ cao thác nước:

\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{A}{10m}=\dfrac{400000}{10\cdot2000}=20m\)

1 tháng 3 2022

đề sai ròi đó

29 tháng 4 2023

29 tháng 4 2023

sao chữ lớn hay z

2 tháng 6 2016

1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.

 - Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.

c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400

 Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:

Q1 = Q2

m1.30400 = 21000

\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg 

2 tháng 6 2016

Bài 1 :

- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển   động nhanh hơn
31 tháng 3 2021

Có m = 180 kg.

Nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên là:

\(Q=mc\left(t-t_0\right)\)

\(\Rightarrow3820000=180.4200\left(60-t_0\right)\)

\(\Rightarrow t=5\)oC.

30 tháng 4 2021

Tại sao m = 180kg vậy ạ ?

bucminh