Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Cách giải: Chọn hệ trục tọa độ Đề các vuông góc như sau:
Gốc O, chiều dương trục hoành là tia OC, chiều dương trục tung là tia OE, đơn vị hai trục là đơn vị độ dài 1m
Khi đó ta có phương trình Parabol là
nằm trên Parabol thì khoảng cách ngắn nhất từ đường tròn đến M là
Khảo sát hàm số suy ra khoảng cách ngắn nhất xấp xỉ 17,7
Chọn gốc toạ độ O=AB∩CD, các tia Ox, Oy lần lượt trùng với các tia OB, OC.
Elip có độ dài trục lớn AB=8m, độ dài trục nhỏ CD=6m có phương trình là
Diện tích của cả hình elip là
Theo giả thiết có F(1;0) và
Parabol có trục đối xứng là Ox qua các điểm F, P, Q có dạng ( P ) : x = a y 2 + b y + c
Thay toạ độ các điểm F,P,Q vào phương trình parabol có
Nửa elip bên phải trục tung là x = 4 1 - y 2 9 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi nửa elip này và parabol (P) là
Diện tích phần tô đậm bằng
Số tiền cần dùng
≈ 4.809.142 đồng
Chọn đáp án D.
Chọn C.
Phương pháp: Sử dụng tích phân để tính.
Cách giải: Vì hình có tính chất đối xứng nên ta tính phần diện tích ở góc
Phương trình đường elip ở nửa trên là
Diện tích Elip:
Chọn hệ trục tọa độ và gọi các điểm như hình.
Phương trình Elip là:
Suy ra đường Elip nằm trên trục Ox là:
Giao điểm của đường thẳng d: x = 2 3 đi qua tiêu điểm F 2 và nửa Elip nằm bên trên trục Ox là
Parabol đi qua các điểm có phương trình
Khi đó diện tích
Khi đó diện tích
Vậy số tiền cần chi phí:
Chọn D.
Đáp án D.
Phương pháp :
+) Xác định mặt phẳng (P) chứa AB và song song với OO’.
+) d(OO’;AB) = D(OO’;(P))
Cách giải :
Dựng AA’//OO’ ta có: (OO’;AB) = (AA’;AB) = A’AB = 300
Gọi M là trung điểm của A’B ta có:
=>d(OO’;AB) = d(OO’;(ABA’)) = d(O’;(ABA’)) = O’M
Xét tam giác vuông ABA’ có
Xét tam giác vuông O’MB có
Đáp án C.
Gọi tâm hai đáy là O và O'. A ∈ O . Dựng hình chữ nhật A O O ' A ' .
Ta có A ' A B ^ = 30 ° ⇒ A ' B = A ' A . tan 30 ° = r . Suy ra tam giác A ' O ' B là tam giác đều.
Vì O O ' / / A A ' nên O O ' / / A A ' B .
Do đó d O O ' ; A B = d O O ' ; A A ' B = d O ' ; A A ' B
Gọi H là trung điểm của A'B.
⇒ O ' H ⊥ A A ' B ⇒ d O ' ; A A ' B = O H = O ' A ' 3 2 = r 3 2
Đáp án B