Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
--> số trứng tham gia thụ tinh = 2000:80% = 2500
---> Số tinh trùng tham gia tt = 2000: 20% = 10000
b, Số TB sinh tinh cần đủ = Số tinh trùng sinh ra cần đủ :4 = 10000:4 = 2500
Số TB sinh trứng cần đủ = Số trứng tham gia thụ tinh cần đủ = 2500
c, Số NST đơn trong
các trứng không dc thụ tinh là n. (2500 - 2000) = 7000
các tinh trùng k dc thụ tinh là n.(10000- 2000) = 112000
a/
-vì số cá con tạo ra =số hợp tử=số trứng thụ tinh=số tinh trùng thụ tinh
→số tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh=\(\frac{2000.100}{20}\)=10000
→số trứng tham gia vào quá trình thụ tinh=\(\frac{2000.100}{80}\)=2500
b/
-số tế bào sinh tinh =10000:4=2500
-số tế bào sinh tinh=2500
c/
-nhiễm sắc thể đơn bội của loài=28:2=14
-số nhiễm sắc thể đơn trong trứng và tinh trùng=2(14.2500)=70000
a) Số trứng đc nở ra là 16*0.75= 12
=> Bộ nst 2n của loài là 2n= 936/12= 78
=> Gia cầm đó là gà
b) Số tinh trùng tham gia thụ tinh là
292500/39= 7500
H= 0.02%=> Số tinh trùng đc thụ tính là 7500*0.02%= 15 = số trứng đc thụ tinh
=> số trứng dc thụ tinh nhưng ko nở là 15-12= 3
số nst có trong các trứng đó là 3*39= 117 nst
c) số trứng ko được thụ tinh là 16-15=1
Số nst trong trứng 39 nst
Gọi số tế bào sinh tinh và sinh trứng lần lượt là a;b
Ta có: $a+b=320$
Mặt khác $4.a.19-b.19=18240$
Giải hệ ta được $a=256;b=64$
a, Số tế bào sinh tinh là 8
Số tế bào sinh trứng là 6
b, Vì các trứng đều được thụ tinh nên $\%H=\frac{64.100}{4.256}=6,25\%$
c, Ta có: $(2^6-1).2n=2394$
Gọi số tế bào sinh tinh là x
Gọi số tế bào sinh trứng là y
Theo đề bài ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=320\\19\left(4x-y\right)=18240\end{matrix}\right.\)
Giải HPT ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x=256\\y=64\end{matrix}\right.\)
⇒Số lần NP của tế bào mầm sinh dục đực là 8 lần
Số lần NP của tế bào mầm sinh dục cái là 6 lần
b) H=\(\dfrac{64.100}{4.256}=\dfrac{1}{16}=6,25\%\)
c) Số NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho tb sinh dục sơ khai cái để tạo ra trứng là: =2n.(26-1)
=38.(26-1)
=2394(nst đơn)
Đáp án D
Gọi số tế bào sinh tinh là x, số tế bào sinh trứng là y ta có x+y =66 (1) (x,y ∈ N*)
Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn các trứng là 9906 → 4×39x - 39y = 9906 (2)
Từ (1)(2) ta có hệ phương trình: x + y = 66 4 . 36 x - 39 y = 9906 ⇔ x = 64 y = 2
Nếu các tế bào sinh tinh và sinh trứng nói trên đều được tạo ra từ 1 tế bào mầm đực và 1 tế bào mầm cái thì
Từ 1 tế bào mầm sinh dục đực cần nguyên phân 6 lần để tạo ra 26 =64 tế bào sinh tinh
Từ 1 tế bào mầm sinh dục cái cần nguyên phân 1 lần để tạo ra 21 =2 tế bào sinh tinh
a) Số trứng tạo ra trong quá trình trên là:
240 : 4 = 60 (trứng)
Số hợp tử tạo thành là:
60. 25%=15 (hợp tử)
b) Bộ NST của loài là:
2n = 120 :15 =8 (Ruồi giấm)
c)Số NST có trong noãn bào bậc 1 là:
60 . 8 =480(NST)
Số trứng tham gia là: \(\dfrac{20}{50\%}=40\)(trứng)
Số ting trùng tham gia là: \(\dfrac{20}{6,25\%}=320\left(tinhtrung\right)\)
Số noãn bào bậc 1 là : 320:4 = 80( noãn)
Số nhiễm sắc thể có trong các trứng thụ tinh không nở là: 78.4=312(NST)
Hợp tử là: (M1)
A. trứng đã được thụ tinh.
B. trứng chưa được thụ tinh.
C. sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
D. phôi đã phát triển thành bào thai.
Bạn chép sai đầu bài nha. '' tinh trùng mang NST giới tính X có tổng số 1024 NST đơn'' không phải 11024 . Ok? Thể nào mình tính thấy lẻ
a. Gọi số lần nguyên phân là x (x>0), ta được: n.4.2x.2 = 1024.2 <=> 4.4.2x.2 = 2048 → 2x = 26 → x = 6(lần)
b. Số tinh trùng mang NST Y = Số tinh trùng mang NST X = 1024 : 4 = 256
Hợp tử XY = 6,25% . 256 = 16 → 16 con đực
Hợp tử XX = 3,125% . 256 = 8 → 8 con cái
bạn ơi cho mình hỏi là tại sao
số tinh trugf mang NST X =số tinh trùng mangNST Y =1024:4=256
Số cá con = Số trứng = Số tinh trùng = 2000
Số tinh trùng tham gia thụ tinh là: 2000:50%=4000(tinh trùng)
⇒Số tế bào sinh tinh là: 4000:4=1000 (tế bào sinh tinh)
Số trứng tham gia thụ tinh là: 2000:80%2500 (trứng)
⇒Số tế bào sinh trứng là: 2500 (tế bào sinh trứng)