K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

\(U=U_{ĐM}=220V\)

-> Đèn sáng bình thường

-> \(P=P_{ĐM}=100W\)

t = 30 phút = 1800s

Nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn sau 30 phút thắp sáng liên tục:

\(Q=I^2Rt=Pt=100.1800=180000J\)

Đáp số: 180000J

17 tháng 11 2021

Điện trở đèn:

\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

Dòng điện qua đèn:

\(I_m=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A\)

Công dòng điện sinh ra trong 30 phút:

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{5}{11}\cdot30\cdot60=180000J\)

17 tháng 11 2021

A. \(R=U^2:P=220^2:100=484\Omega\)

B. \(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{484}\cdot30\cdot60=180000\left(J\right)\)

16 tháng 7 2019

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

I = U / R 12  = 220 / 345,7 = 0,63A.

Vì đèn 1 song song với đèn 2 nên I = I 1 + I 2  = 0,63A

Ta thấy I đ m 1 + I đ m 2  = 0,45 + 0,18 = 0,63A

Nên lúc này hai đèn sáng bình thường và đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì đèn 1 có công suất định mức lớn hơn đèn 2

21 tháng 12 2020

\(P=100\left(W\right)=0,1\left(kW\right)\)

thời gian để điện năng tiêu thụ trên đèn là 1kW.h:

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{1}{0,1}=10\left(h\right)\)

22 tháng 8 2021

a,\(=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)

\(=>I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{110}{220}=0,5A\)

b,\(=>A=I^2Rt=0,5^2.440.6.3600=2376000J\)

b,\(=>A\left(30\right)=30A=71280000J=19,8kWh\)

\(=>T=1800.19,8=35640đ\)

24 tháng 9 2019

Điện trở của đèn thứ nhất là:

R 1 = U đ m 1 2 / P đ m 1 = 220 2 / 100 = 484 Ω

Điện trở của đèn thứ hai là:

R 2 = U đ m 2 2 / P đ m 2 = 220 2 / 40 = 1210 Ω

16 tháng 11 2021

.-.