Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:
I b = I Đ = I = 0,75A
U b + U Đ = U và U Đ = 6V → U b = U – U Đ = 12 – 6 = 6V
Điện trở của biến trở là: R b = U b / I b = 6/0,75 = 8Ω
Bài 1:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-\left(7,5\cdot0,6\right)=7,5V\\I=I_d=I_b=0,6A\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=7,5:0,6=12,5\Omega\)
Bài 2:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-2,5=9,5V\\I=I_d=I_b=0,4A\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=9,5:0,4=23,75\Omega\)
Đáp án:
a) đáp án là R=72
b) dây dẫn quấn biến trở làm bằng niken
giải thích
a:
I=Id=0,5A
Ub=U−Uv=24−6=18V
Rb=UbI=180,5=36Ω
Đèn sáng bình thường thì I = I Đ đ m = 0,4A
Điện trở của đèn là: R Đ = U Đ / I Đ = 2,5/0,4 = 6,25Ω
Điện trở toàn mạch là: R t đ = U/I = 12/0,4 = 30Ω
Khi đó biến trở có điện trở là: R b = R t đ - R Đ = 30 – 6,25 = 23,75Ω
Đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở là:
→ Đáp án C
a) Phải mắc nối tiếp bóng đèn và biến trở với nhau. Sơ đồ mạch điện như dưới đây
b) Đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở là:
Vì bóng đèn nối tiếp với biến trở nên để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải bằng: I = I Đ đ m = 0,32A và U Đ = U Đ đ m = 3V
Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ = U/I = 12/0,32 = 37,5Ω
Điện trở của bóng đèn: R Đ = U Đ / I Đ = 3/0,32 = 9,375Ω
Điện trở lớn nhất của biến trở:
R b = R t đ - R Đ = 37,5 – 9,375 = 28,125Ω
a. Ý nghĩa con số ghi trên bóng đèn là: Hiệu điện thế định mức của bóng là 2,5V và công suất định mức của bóng là 1W
b. Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn là: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1}{2,5}=0,4A\)
Để bóng đèn sáng bình thường thì điện trở có giá trị là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,4}=30\Omega\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I=I1=I2=P:U=6:12=0,5A\\U2=U-U1=15-12=3V\end{matrix}\right.\)
\(=>R2=U2:I2=3:0,5=6\Omega\)
em cảm ơn ạ