Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:
Theo sơ đồ hình 11.1 thì Rtđ = R1 + R2
Từ đó tính được R2 = Rtđ - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω
Cách giải 2
Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V
Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V
Giá trị của biến trở khi này là:
b) Từ công thức suy ra
Đ 1 mắc /nt Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:
R ' 1 = 50% R 1 = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2 = 50% R 2 = 0,5.645,33 = 322,67Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:
R ' = R ' 1 + R ' 2 = 242 + 322,67 = 564,67Ω
Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A
⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2 = 0,39A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 và Đ 2 :
U ' 1 = I ' . R ' 1 = 0,39.242 = 94,38V.
U ' 2 = I ' . R ' 2 = 0,39.322,67 = 125,84V.
Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W
Điện trở lớn nhất của biến trở là:
Áp dụng công thức:
với S là tiết diện được tính bằng công thức:
Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3 Ω
Cường độ dòng điện qua mạch:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:
U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V
U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V
Công suất của đoạn mạch:
→ Đáp án A
a. Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=5\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=2,4\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là:
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=2,4\left(A\right)\)
c. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là:
\(R_{tđ}'=R_{tđ}+R_đ=5+5=10\left(\Omega\right)\)
a) Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là
Điện trở tương đương của R1 và R2 mắc song song là:
Điện trở của đoạn mạch MN là RMN = Rdây nối + R12 = 17 + 360 = 377Ω
b) Cách 1: Cường độ dòng điện mạch chính khi đó là:
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là
U = Imạch chính.R12 = 0,583.360 = 210V
Cách 2: Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài Rd mắc nối tiếp với cụm hai đèn (R1//R2) nên ta có hệ thức:
(U12 là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: U12 = UĐ1 = UĐ2)
Mà Ud + U12 = UMN = 220V
Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là UĐ1 = UĐ2 = 210V