Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Ban đầu, lúc chưa làm thoát khí ta có:
Khi làm thoát khí, lượng khí còn lại trong bình là
\(T_1=16^oC=16+273=289K\)
Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:
\(T_2=289\cdot1,8=520,2K\)
Áp dụng quá trình đẳng áp:
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{20}{289}=\dfrac{V_2}{520,2}\)
\(\Rightarrow V_2=36l\)
T1=16oC=16+273=289KT1=16oC=16+273=289K
Tăng nhiệt độ khí trong bình lên 1,8 lần thì:
T2=289⋅1,8=520,2KT2=289⋅1,8=520,2K
Áp dụng quá trình đẳng áp:
V1T1=V2T2V1T1=V2T2
⇒20289=V2520,2⇒20289=V2520,2
⇒V2=36l
Khi khóa K mở (bình đã thông nhau). Gọi p 1 ' và p 2 ' là áp suất riêng phần của chất khí thứ nhất và thứ hai.
Khi đó áp suất của hỗn hợp khí trong bình là:
p = p 1 ' + p 2 ' (1)
Xét chất khí trong bình A và B khi khóa K đóng và mở.
Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ta có:
p 1 V 1 = p 1 ' ( V 1 + V 2 )
⇒ p 1 ' = p 1 V 1 V 1 + V 2 (2)
p 2 V 2 = p 2 ' ( V 1 + V 2 )
⇒ p 2 ' = p 2 V 2 V 1 + V 2 (3)
Thay (2) và (3) vào (1) ta được:
p = p 1 ' + p 2 ' = p 1 V 1 + p 2 V 2 V 1 + V 2
= 1 , 6.3 + 3 , 4.4 , 5 3 + 4 , 5 = 2 , 68 a t
Đáp án A
Vì nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, nên theo định thức bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có:
Ta có 1at = 1,013.105 Pa
p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ V 2 = p 1 V 1 p 2 = 300