Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhiệt lượng ấm nước thu vào trong 1 phút là :
Q1= (m . 4200. 90) /10 = 37800m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong một phút là :
Q2=Q-37800m (với Q là nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1 phút)
Nhiệt lượng nước thu vào khi quá trình bay hơi đang xảy ra trong 1 phút là :
Q3 = Lm / x = (2,3 . 10^6 . m)/x (với x là thời gian để nước bay hơi hết)
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 1 phút xét theo Q3 là :
Q6=Q -((2,3 . 10^6 . m)/x)
nhiệt lượng ấm nước thu vào trong 10 phút là :
Q4=37800m . 10 = 378000m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 10 phút là :
Q5 = 10 . Q2 = 10Q - 378000m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 10 phút xét theo Q6 là :
Q7 = (Q-(2,3.10^6m)/x).x
= xQ - 2,3.10^6m
Vì nhiệt lượng tỏa ra môi trường tỉ lệ với thời gian đung nên ta có :
Q5/Q7=T1/T2=(10Q-378000m) / (xQ - 2,3.10^6m) = 10 / x
<=> 10xQ - 378000mx = 10xQ - 2,3.107m
<=>x=(2,3.10^7) / 378000 = 60,8 (phút )
Đáp án: C
- Gọi Q là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 20 0 C đến 1000:
Q = m.C. ∆ t = 4,5.4200.80 = 1512000 (J)
- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong cả quá trình là
1200.25.60 = 1800000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong cả quá trình là:
1800000 – 1512000 = 288000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong 1 giây là:
288000 : 25 : 60 = 192 (J)
Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
a) \(t_2=100^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=50^oC\)
\(Q_2=?J\)
a) Nhiệt lượng nước cần phải cung cấp để đun cho nước nóng lên:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-30\right)=882000J\)
b) Khi nguội xuống còn 50oC thì nhiệt lượng mà nước tỏa ra là:
\(Q_2=m.c.\left(t_2-t_3\right)=3.4200.\left(100-50\right)=630000J\)
bài 1
a) nhiệt lượng đun sôi nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow0,4.380.\left(100-20\right)+2.4200.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow12160+672000\\ \Leftrightarrow694160J\)
b) thời gian để đun sôi ấm nước là:
\(t=\dfrac{Q}{Q'}=\dfrac{684160}{500}=1368,32\left(s\right)\)
Bài 2:
a)nhiệt lượng tỏa ra của đồng là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(230-40\right)=36100J\)
b) nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=36100.70\%=25270J\)
khối lượng của nước là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\Rightarrow m_2=\dfrac{Q_2}{c_2.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{25270}{4200.\left(40-20\right)}\approx0,3kg\)
P/s: mình đoán câu b là tính khối lượng của nước.
nhiệt lượng cần cung cấp cho nc để sôi
q =m.c.(t1 -t2)=0.6.4200.80=201600j
Q(toả)=Q(thu)
m1.c1.(100-t)=m2.c1(t-0)
0.6.(100-t)=0.5.t
t=54,6
b)nhiệt lương cần dùng để đun nc lên 80 đọ là
Q=(m1+m2).c1.(80-tđ)
=1,1.4200.25,45=117579j
hiệu suất là 117579/3000000=3%
có thăc mắc ji có thể hỏi mình qua face https://www.facebook.com/quocdung.hoang.397
Tóm tắt
\(m_1=2kg\)
\(t_1=25^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
b) \(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_3=25^0C\)
\(t=65^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t_2-t=100-65=35^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t_3=t-t_3=65-25=40^0C\)
\(c_2=380J/kh.K\)
_____________________
a)\(Q_1=?J\)
b)\(m_3=?\)
Giải
a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước này là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=2.4200.75=630000J\)
b) Nhiệt lượng 2kg nước toả ra là:\(Q_2=m_1.c_1.\Delta t_2=2.4200.35=294000J\)
Nhệt lượng chậu đồng thu vào là:
\(Q_3=m_3.c_2.\Delta t_3=m_3.380.40=15200m_3J\)
Nhiệt lượng 1kg nước thu vào là:
\(Q_4=m_2.c_1.\Delta t_3=1.4200.40=168000J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow294000=15200m_3+168000\)
\(\Leftrightarrow m_3=8kg\)
Giúp em với ạ em cảm ơn nhiềuuu