K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1 : một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ ra mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15ph. Hỏi :a, tính vận tốc chuyển động của em học sinh , biết quãng đường từ nhà đến trường là s=6km.Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.b, để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về nhà và đi...
Đọc tiếp

bài 1 : một học sinh đi từ nhà đến trường, sau khi đi được 1/4 quãng đường thì chợt nhớ ra mình quên một quyển sách nên vội trở về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15ph. Hỏi :

a, tính vận tốc chuyển động của em học sinh , biết quãng đường từ nhà đến trường là s=6km.Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà.

b, để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về nhà và đi lần hai, em phải đi với vận tốc bao nhiêu? 

Bài 2 : lúc 7h một người đi bộ từ A đến B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng cuất phát từ A đến B với vận tốc v2=12km/h. Hỏi 

a, Hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? 

b, lúc mấy giờ hai người đó cách nhau 2km?

Bài 3 An và Bình cùng đi từ A đến B (AB=6km). An đi với vận tốc v1=12km/h. Bình khởi hành sau An 15ph và đến nơi sau 30ph.Tìm 

a, vận tốc của Bình 

b, để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi với vận tốc bao nhiêu? 

 

7

Bài 1:

Gọi v là vận tốc học sinh ban đầu 
v' là vận tốc khi tăng tốc để đến đúng dự định 
thời gian đi theo dự đinh là \(t_1=\frac{s}{v}=\frac{6}{v}\)
quãng đường thực thực tế đi là : .6 + 1/4.6 +6=9
thời gian thực tế đi là : \(t_2=\frac{s_2}{v}=\frac{9}{v}\)
ta có : 
\(\frac{6}{v}=\frac{9}{v}-\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{4}=\frac{3}{v}\Leftrightarrow v=12\) (km/h)
b/ thời gian thực tế là : 

\(\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\)
cho thời gian thực tế bằng thời gian dự định nên có :
\(\frac{6}{v}=\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\Leftrightarrow\frac{4,5}{v}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow\frac{4,5}{12}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow v'=20\)

Bài 2:

a) từ 7h -> 9h người đi bộ đi được số km là : 4 x 2 =8 (km) 
tư 9h -> 10h người đi bộ đi được thêm 4 x 1 = 4 (km) 
vậy trông khoảng thời gian từ 7h->9h người đi bộ đi được tổng số km là: 
8+4=12 
cũng nhận thấy sau 1h, có nghĩa là từ 9h-> 10h, người đi xe đạp đi được số km là: 12 x 1 =12 (km) 
vậy 2 người gặp nhau luc 10h 
nơi gặp nhau cách A 12 km 
b) gọi t là thời gian 2 người cách nhau 2 km (t>0) 
theo phần a ta tính được đọ dài của quãng đương AB là : 
12+12=24 (km) 
sau t giờ thì người đi bộ đi được số km là: 4t (km) 
sau t giờ người đi xe đạp đi được số km là :12t (km) 
vậy ta sẽ có tổng quãng đường mà người đi bộ và người đi xe đạp đi được là 
4t + 12t (km) 
sau t giờ 2 người cách nhau 2 km có nghĩa : 
4t + 12t = 24- 2 
<=>16t = 22 
<=> t =1.375 (h) 
=> lúc đó là 1.375 + 7 = 8.375 (giờ) 
vậy lúc 8.375h hai người cách nhau 2km

Bài 3:

a)Đổi : 15p = 1/4h, 30p = 1/2 h

Thời gian An đi là từ A đến B là:

6 : 12 = 1/2 (h)

Thời gian Bình đi từ A đến B là:

1/2 + 1/2 - 1/4 = 3/4 (h)

Vận tốc của Bình là:

6 : 3/4 = 8 (km/h)

b) Để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi tới B với thời gian là :

1/2 - 1/4 = 1/4 (h)

Vậy Bình phải đi với vận tốc là :

6 : 1/4 = 24 (km/h)

9 tháng 12 2021

a. \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{6}{\dfrac{30}{60}}=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

b. \(t'=t-5=30-5=25\left(min\right)\)

\(=>v'=\dfrac{s}{t'}=\dfrac{6}{\dfrac{25}{60}}=14,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

9 tháng 12 2021

a,\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

b,\(v'=\dfrac{s}{t'}=\dfrac{6}{0,5-\dfrac{1}{12}}=14,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

5 tháng 9 2016

-gọi s là quãng đường 
-chọn chiều dương là chiều chuyển động 
=> vận tốc tb = tốc độ tb 
=>Vtb = 2s/t ( vì đi rồi về ) 

ta có thời gian đi là : t 1= s/v1 = s/6 
thời gian về là : t2= s/v2 =s/4 
=> vtb = s/ (s/6 + s/4) = s/s( 1/4 +1/6 ) = 2,4 km/h.

5 tháng 9 2016

Gọi quãng đường là \(S\)

Chọn chiều dường là chiều chuyển động.

\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{2S}{t}\)

Thời gian đi là: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{6}\)

Thời gian về là: \(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{4}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{\left(\frac{S}{6}+\frac{S}{4}\right)}=\frac{S}{\frac{1}{6}+\frac{1}{4}}=2,4\) km/h

12 tháng 11 2021

\(2,7\left(\dfrac{m}{s}\right)=\dfrac{243}{25}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{5}{\dfrac{243}{25}}\approx0,5\left(h\right)\)

12 tháng 11 2021

đổi 5km =5000 m

T=S/V=5000 : 2,7 = 1852 m/s

 

24 tháng 10 2016

Mấy bài này không cần tick đâu =.=

Tóm tắt

\(t=5'=\frac{1}{12}h\)

\(V_{TB}=10,8km\)/\(h\)

_______________

\(S=?\)

Giải

Ta có công thức tính vận tốc trung bình: \(V=\frac{S}{t}\Rightarrow S=V.t\)

Vậy trường cách nhà bạn học sinh đó: \(S=V_{TB}.t=10,8.\frac{1}{12}=0,9\left(km\right)\)

Đáp số: \(0,9km\)

 

19 tháng 12 2020

Thời gian đi để bạn học sinh ấy kịp giờ:

\(t=6h45'-6h30'=15'=0,25\left(h\right)\)

Vận tốc bạn ấy phải di chuyển:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{3}{0,25}=12\left(km/h\right)\)

27 tháng 12 2020

Ỏ thanks :3

20 tháng 7 2021

Chu vi 1 bánh xe là:

65.3,14= 204,1 (cm)

Vận tốc xe đạp là:

20410cm/phút = 3,402m / s = 12,246 km/h

b) Thời gian bạn đi học là:

\(\dfrac{60}{\dfrac{12,246}{3}}\) \(\approx\)14,7 phút

Đúng thì like giúp mik nha bạn. Thx bạn

12 tháng 7 2016

ta có:

thời gian đi trong mưa là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S-2}{3}\)

thời đi lúc sau là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{2}{3.75}\)

vận tốc trung bình của em học sinh đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S-2}{3}+\frac{2}{3.75}}=\frac{S}{\frac{S-2+1.6}{3}}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{3S}{s-0.4}\)

ta lại có:

do đoạn đường đi của học sinh dó là như nhau nên:

S1=S2

\(\Leftrightarrow tv=v_{tb}\left(t_1+t_2\right)\)

do học sinh đó đến lớp kịp lúc nên:

\(v\left(t_1+t_2\right)=v_{tb}\left(t_1+t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow v=v_{tb}\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow3,5=\frac{3S}{S-0.4}\)

giải phương trình ta có:

S=2.8km

do vận tốc trung bình bằng với vận tốc lúc thường(1) nên vtb=3.5km/h

13 tháng 7 2016

xin lỗi bạn!giải lại như sau:

gọi:

v là vận tốc hàng ngày của học sinh đó

t là thời gian đi hàng ngày của học sinh đó

ta có:

thời gian đi trước khi mưa là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_1}{3,5}\)

thời gian đi trong mưa là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S_2}{3}\)

thời gian đi sau khi mưa là:

\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{2}{3,75}=\frac{8}{15}\)

do học sinh này đến lớp kịp như bình thường nên:

t=t1+t2+t3

vận tốc trung bình của học sinh đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{t}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{v}}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=v\Rightarrow v_{tb}=3,5\)

như đã chứng minh ở trên,ta có:

t=t1+t2+t3

\(\Leftrightarrow\frac{S}{v}=\frac{S_1}{3,5}+\frac{S_2}{3}+\frac{8}{15}\)

\(\Leftrightarrow15S_1+17,5S_2+28=15S\)

\(\Leftrightarrow15S_1+17,5S_2+28=15\left(S_1+S_2+2\right)\)

\(\Leftrightarrow15S_1+17,5S_2+28=15S_1+15S_2+30\)

\(\Leftrightarrow2,5S_2=2\Rightarrow S_2=0,8km\)

từ đó ta suy ra:

t2=\(\frac{4}{15}h\) =16 phút