Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
1. X/4 =28. 1/2 = 14
X = 56 = sắt
2. FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3
3. Cu = 2
công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3
K = 1
( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác
tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)
a, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
b, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Mg^{II}_x\left(NO_3\right)^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị:\(x.II=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:Mg\left(NO_3\right)_2\)
Điện tích hạt nhân của nguyên tố `X` là `+17`
Số electron của `X` là `17`
Số lớp electron của `X` là `3` lớp
Số electron lớp ngoài cùng của `X` là `7e`
*Cách xác định:
`+` số thứ tự của ô `=` điện tích hạt nhân
`+` chu kì của nguyên tố `=` số lớp electron
`+` nhóm của nguyên tố `=` số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố.
Cấu hình X: 1s22s22p63s23p5
Điện tích hạt nhân: Z+= 17+
Số e: 17
Số lớp e: 3 lớp
Số e lớp ngoài cùng: 7e
a)Al2O3;NaNO3.
b)Fe2(SO4)3;Ca3(PO4)2.
c)P2O5;Al(NO3)3.
d)FeSO4;Ca3(PO4)2.
("Canxi và nhóm PO4" được ghi lại 2 lần ở câu b và d?)
a.
- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(V\right)}{P_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: \(V.x=II.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)
Ta có: \(III.a=I.b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là Al(NO3)3
b.
- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(II\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: \(II.x=II.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow x=y=1\)
Vậy CTHH của hợp chất là FeSO4
- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_b}\)
Ta có: \(II.a=III.b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là Ca3(PO4)2
nhóm d f nay làm y như thầy dạy đứa b nó cứ cãi mình sai hóa ra nó cũng có quan điểm hóa vô cơ
Môn nào làm theo kiểu môn ấy đi..:)))).