Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người tình Khôn
- Dang đi thẳng,Không có lớp lông dày, mặt phẳng, trán thấp, bàn tay to, sải tay dài
- Biết chăn nuôi, trồng trọt, làm đồ bằng gốm, làm vũ khí bằng nhiều nguyên liệu khác nhau và đuợc mài o đầu cho nhọn
- Sống theo thị tộc
Người tối cổ
- Dáng đi còng, Người phu kín lông, ừ mày cao ,cằm nhô, sải tay dài, bàn tay to
- Biết hái lượm,san bắt, Vũ khí bằng đá thô sơ
- Sống theo bầy đàn
Sửa lại một chút
Người tình Khôn sải tay ngắn, bàn tay nhỏ
Hãy trình bày những nét chính về tổ chức thành bang ở Hy Lạp. Những ưu điểm của nhà nước thành bang là gì?
Kể tên các cuộc đấu tranh chống phương Bắc của nhân dân ta?
=> tên các cuộc đấu tranh chống phương Bắc của nhân dân ta là
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà TRưng
+ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
+ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí
+ Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan .
+ Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
câu 2 trong đó cuộc đấu tranh nào do các vị anh hùng dân tộc người Hà Nội lãnh đạo?
=> đó là Hai bà TRưng ( TRưng Chắc , TRưng Nhị )
Hai Bà Trưng, hai nhân vật lịch sử quan trọng mà còn viết sai chính tả
Tham khảo:
* Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy:
- Họ biết làm đẹp bằng việc làm đồ trang sức từ những vỏ ốc được xuyên lỗ, vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung.
- Biết vẽ trên vách hang động những hình mô tả cuộc sống của mình.
- Tình cảm giữa những người cùng huyết thống trong chế độ thị tộc ngày càng gắn bó.
- Hình thành một số phong tục, tập quán: Tục chôn cất người chết có chôn theo công cụ lao động.
* Nhận xét:
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội đã bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo.
Mai Thúc Loan sinh vào khoảng cuối thế kỷ 7, tại thôn Ngọc Trừng, Hoan Châu, nay thuộc huyện Nam Đàn, Nghệ An. Theo "Việt điện u linh", Bố Mai Thúc Loan là Mai Hoàn, mẹ là Mai An Hòa nguyên gốc Thạch Hà - Hà Tĩnh, lưu lạc sang vùng Nam Đàn - Nghệ An.[3]
Theo sách Việt sử tiêu án, Mai Thúc Loan là người làng Hương Lãm, huyện Nam Đường, nay là thị trấn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, ông được lập đền thờ ở thôn chợ Sa Nam. [4]
Năm Mai Thúc Loan 10 tuổi, mẹ đi lấy củi bị hổ vồ, ít lâu sau bố cũng mất. Ông được người bạn của bố là Đinh Thế đem nuôi, sau gả con gái là Ngọc Tô cho. Sinh thời Mai Thúc Loan vốn rất khỏe mạnh, giỏi vật, học rất giỏi và có chí lớn. Ông mở lò vật, lập phường săn, chiêu mộ trai tráng trong vùng mưu việc lớn. Vợ ông giỏi việc nông trang, nhờ đó "gia sản ngày một nhiều, môn hạ ngày một đông".
Nhờ chí du ngoạn lại được vợ hết lòng ủng hộ, Mai Thúc Loan kết thân với nhiều hào kiệt, sau này trở thành những tướng tài tụ nghĩa dưới lá cờ của ông như Phòng Hậu, Thôi Thặng, Đàn Vân Du, Mao Hoành, Tùng Thụ, Tiết Anh, Hoắc Đan, Khổng Qua, Cam Hề, Sỹ Lâm, Bộ Tân,...
Bà Triệu còn được gọi là Triệu Ẩu , Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh , Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam. Bà Triệu sinh năm Bính Ngọ (226)[3] tại miền núi Quân Yên (hay Quan Yên), quận Cửu Chân, nay thuộc làng Quan Yên (hay còn gọi là Yên Thôn), xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
Thuở nhỏ cha mẹ đều mất sớm, Bà Triệu đến ở với anh là Triệu Quốc Đạt, một hào trưởng[4] ở Quan Yên.
Lớn lên, bà là người có sức mạnh, giỏi võ nghệ, lại có chí lớn. Đến độ 20 tuổi gặp phải người chị dâu (vợ ông Đạt) ác nghiệt [5], bà giết chị dâu rồi vào ở trong núi Nưa (nay thuộc các xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn, Mậu Lâm huyện Như Thanh, Trung Thành huyện Nông Cống, Thanh Hoá), chiêu mộ được hơn ngàn tráng sĩ.
- Rìu mài lưỡi: do tác dụng của mài nên lưỡi sẽ sắc hơn là được ghè đẽo.
⟹ Nhờ đó, sử dụng rìu mài lưỡi sẽ đem lại hiệu quả lao động cao hơn so với rìu ghè đẽo.
1.a
2. g
3.e
4.d
5.b
6.c
II. Tự luận
1. Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm nên bị đắm thuyền.
- Đây là chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
2. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( năm 722 ).
- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng ( năm 776-794 ).
- Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ ( năm 905 ).
- Cuộc khởi nghĩa chống quân Nam Hán lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ ( năm 930-931 ).
- Cuộc khởi nghĩa cống quân Nam Hán lần thứ hai của Ngô Quyền (năm 938).
- Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820).
3. Chủ động đón đánh quân xâm lược, bố trí bãi cọc ngầm lợi dụng thủy triều, sử dụng thuyền nhỏ dụ địch và dễ luồn lách ở bãi cọc nhọn.
- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.
- Độc đáo : Lợi dụng thủy triều, xây dựng bãi cọc ngầm với hàng nghìn cọc nhọn, chỉ sử dụng thuyền nhỏ để dễ luồn lách.
Cảm ơn bạn nhiều